Giáo án lớp 5 - Tuần 26

I/ Mục tiêu

 - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

 - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn.

 - Làm BT 1.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

- Phương tiện: Bé ®å dïng d¹y- häc to¸n.

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,.

III/ Tiến trình d¹y häc

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3822 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bởi dấu gạch nối).
- Pháp: (viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt).
- 2 HS nêu quy tắc.
Tiết 3. Ôn 
ÔN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I/ Mục tiêu
 	- Củng cố về cách chia số đo thời gian cho một số.
 	- Vận dụng vào giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ. 
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
10’
10’
10’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- KT bài toán ôn tiết trước của HS.
- Nhận xét và chấm điểm
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Củng cố về cách chia số đo thời
 cho một số.Vận dụng vào giải một số bài toán
 nội dung thực tế.
2.Kết nối - Thực hành
Bài 1. Tính (theo mẫu):
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Hướng dẫn mẫu .
- Y/c HS làm bài vào vở BT theo mẫu.
- Gọi 3 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 2. Tính (theo mẫu):
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Hướng dẫn mẫu .
- Y/c HS làm bài vào vở BT theo mẫu.
- Gọi 3 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c tự làm bài vào cở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng và nhận xét.
- Gọi HS nêu nhận xét và đánh giá 
điểm.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 2 HS nêu.
- Quan sát.
- Làm bài theo y/c.
75 phút 40 giây 5
25 15 phút 8 giây
00 40 giây
 00
78 phút 42 giây 6 
18 13 phút 7 giây
00 42 giây
 00
- 2 HS nêu to trước lớp.
- Quan sát.
- Làm bài theo y/c.
7 giờ 27 phút 3 
1 giờ 60 phút 2 giờ 29 phút
 87 phút 
 27 
 00 
- 3 HS đọc to trước lớp.
+ Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ
 thì xong 6 sản phẩm.
+ TB người đó làm 1 sản phẩm hết 
bao nhieu thời gian?
- Làm bài và chữa bài theo y/c.
Bài giải
Thời gian người đó làm 6 sản phẩm
 là:
11 giờ - 8 giờ = 3 giờThời gian người đó làm 1 sản phẩm là:
3 giờ : 6 = 30 phút.
Đáp số: 30 phút
Ngày soạn: 3/3 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
Tiết 1. Toán
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu 
 	- Nhân, chia số đo thời gian.
 	- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực 
tế.
 	- HS làm được các BT1(c, d), BT2(a, b), BT3, BT4. 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ. 
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
6'
6'
10'
6'
2'
A. Mở đầu
 1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT luyện tập về nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số.
2. Kết nối - Thực hành
Bài tập 1 (c,d): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- GVhướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (a,b): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. 
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Cả lớp, GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. 
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
C. Kết luận
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Luyện tập chung.
- Hát.
- 2 HS nêu lại cách nhân và chia số đo thời gian. 
- Nghe.
- 1 HS nêu y/c của BT.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
c) 7phút 26giây 2 = 14phút 52giây
d) 14giờ 28phút : 7 = 2giờ 4phút
- 1 HS nêu y/c của BT.
- HS làm bài và chữa bài.
a) 18giờ 15phút
b) 10giờ 55phút
- HS nêu y/c của BT.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau
Bài giải
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 = 15(sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1giờ 8phút 15 = 17giờ
 Đáp số: 17giờ.
- 1 HS nêu y/c của BT.
- HS làm bài theo nhóm đã phân công.
Kết quả:
 4,5giờ > 4giờ 5phút
8giờ 16phút – 1giờ 25phút = 2 giờ 17 phút 3 
26giờ 25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút.
Tiết 3. Tập đọc
 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I/ Mục tiêu
 	- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
 	- Hiểu nội dung và ý nghĩ: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn
 hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
10'
8'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
 - HS đọc bài Nghĩa thầy trò và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: 
GT: Đây là lễ hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân, một làng thuộc xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây…Các em cùng đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân để thấy rõ điều đó.
2. Kết nối
a) Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các cặp thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+ Nêu nội dung chính của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
+ Nêu nội dung chính của đoạn 2 và 3
- Cho HS đọc đoạn 4:
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
+ Nêu nội dung chính của đoạn 4
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. 
- HS nêu ND bài.
+ Ở địa phương mình có lễ hội gì? Các em cần làm gì để lễ hội không bị phai mờ?
KL: Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các lễ hội ... để lễ hội được duy trì và lưu truyền.
3. Thực hành 
- Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm.
C. Kết luận
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn này ?
- Hát.
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung. 
- Nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.)
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm.
+ Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- Đại diện 4 cặp thi đọc diễn cảm.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi.
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ …
+ý 1: Nguồn gốc của hội thi thổi cơm.
- HS thi kể.
+ Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già…
- ý 2+3: Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.
+ Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý …
+ Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt…
- Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.
+ Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nối tiếp nhau nêu các lễ hội ở địa phương.
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 4HS thi đọc.
Ngày soạn: 4/3 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
Tiết 1. Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
 	- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 	- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
 	 - HS làm được các BT1, 2a, 3, 4(dòng 1, 2). 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ. 
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
5'
7'
10'
 1'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS thực hiên vào nháp, 1 HS làm bảng lớp: 2giờ 13phút 5 = ?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT toán luyện tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
2. Kết nối - Thực hành
Bài tập 1 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (a): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (138): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4 (dòng 1,2): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
 - HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Chuẩn bị bài sau: Vận tốc.
- Hát.
- HS chữa bài theo y/c.
- Nghe.
Kết quả:
a) 17giờ 53phút + 4giờ 15phút = 22 giờ 8 phút
b) 45ngày 23giờ - 24ngày 17giờ = 21 ngày 6 giờ
c) 6giờ 15phút 6 = 37giờ 30phút
d) 21phút 15giây : 5 = 4phút 15giây
Kết quả: 
a) 17giờ 15phút ; 12giờ 15phút
Kết quả:
 + Khoanh vào B.
Bài giải
Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là:
8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến QuánTriều là:
17giờ25phút-14giờ20phút =3giờ5phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là:
11giờ 30phút -5giờ 45phút =5giờ 45phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là:
 (24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ
Tiết 2. Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I/ Mục tiêu 
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 
hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; 
II/ 

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc
Giáo án liên quan