Giáo án lớp 5 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Các PP và PTDH:

 - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn luyện đọc.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5471 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cội nguồn.
+ Cửa sông không quên cội nguồn. 
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
- 6 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tập làm văn:
Bài 49. TẢ ĐỒ VẬT 
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 - HS viết được một bài văn tả đồ vật có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài ), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Các PP và PTDH: 
 - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
 - Giấy kiểm tra.
III. Tiến trình dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
2'
30'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết TLV hôm nay các em cùng thực hành chọn một trong các đề văn tả đồ vật để viết thành một bài văn có đủ 3 phần
2. Thực hành:
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 đề kiểm tra trên bảng.
- GV nhắc HS: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
- Hát.
- Nghe.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
Tiết 2. Ôn Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC 2 BÀI
HỘP THƯ MẬT - PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
 - Luyện đọc hai đoạn văn của hai bài văn đã học.
 - Thực hành làm BT củng cố về nội dung của bài văn.
II. Các PP và PTDH:
 - Vở BT.
 - Thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Tiến trình dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
15’
15’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết Ôn TV hôm nay chúng ta cùng ôn luyện đọc lại đoạn trong hai bài văn đã học, làm BT về nội dung bài.
2. Thực hành:
Bài Hộp thư mật
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c và đoạn văn trong VBT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách đọc và đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc diễn cảm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c và 3 ý trả lời trong VBT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét.
Bài Phong cảnh Đền Hùng
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để ghi dấu ngắt hơi ở các cụm từ rõ ý, gạch dưới những từ ngữ gợi tả cần nhấn giọng, sau đó luyện đọc cho nhau nghe.
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và bình chọn.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c và 3 ý trả lời trong VBT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS chữa bài.
- Nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận và luyện đọc cho nhau nghe.
- Đại diện của 2 nhóm thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Đáp án đúng: Ý b
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng thảo luận và luyện đọc.
- Đại diện 2 nhóm thi đọc.
- Nhận xét và bình chọn.
- 21 HS đọc y/c của bT.
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
Đáp án đúng: Ý c
Ngày soạn: 27/2/2013.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013.
Tiết 1. Toán:
Bài 124. TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 
- Làm được BT1, 2. 
II. Các PP và PTDH:
 - VD ghi vào giấy A3.
 - Bảng nhóm.
 - Hoạt động cá nhân.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
 2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cách cộng số đo thời gian.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách trừ số đo thời gian.
2. Kết nối:
2.1.Hướng dẫn HS thực hiện các số đo thời gian 
a) Ví dụ 1:
- GV đính lên bảng ví dụ y/c HS đọc.
+ Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm ntn?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
+ Qua VD trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện ntn?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây.
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào?
3. Thực hành: Luyện tập:
Bài tập 1. 
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS bảng nhóm.
- Cho HS đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- Hát.
- 1 Hs nêu.
- HS làm bảng lớp:
35 phút + 2 giờ 20 phút =?
- Nghe.
- 2 HS đọc VD.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS thực hiện: 15 giờ 55 phút
 -13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy:15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút
+ Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- HS thực hiện nháp, bảng lớp: 
3phút20 giây đổi thành 2phút80giây - 2phút45 giây - 2phút45giây
 0phút35giây 
3phút20giây - 2phút 45 giây=35giây. 
+ Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường.
- 1 HS nêu yêu cầu.
23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 
8 phút 13 giây
54 phút 21 giây- 21 phút 34 giây = 
32 phút 47 giây
22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 
19 giờ 40 phút
- 1 HS nêu yêu cầu.
23 giờ 12 ngày - 3 ngày 8 giờ =
 20 ngày 4 giờ
14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 
10 ngày 22 giờ
13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 
4 năm 8 tháng 
Tiết 2. Luyện từ và câu:
Bài 46. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. (ND Ghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó.
II. Các PP và PTDH:
 - Đoạn văn BT 1 mục I viết bảng phụ.
 - Giấy khổ tó, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
13'
3'
13'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế các từ ngữ.
2. Kết nối:
2.1.Nhận xét:
Bài 1.
- Gọi HS dọc y/c và ND bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
2.2.Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Y/c HS láy VD về phép thay thế từ ngữ.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Thực hành: Luyện tâp:
Bài tập 1.
- Gọi HS đọc y/c và ND bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng, GV cùng HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Kết luận:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp (thay thế) từ ngữ.
- Hát
- 2 Hs thực hiện.
- Nghe.
- 1 HS đọc y/c của BT,cả lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
+ Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Lấy VD minh hoạ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bài vào vở BT.
- Làm việc theo y/c.
+ Từ anh(ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
+ Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
+ Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
+ Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+ Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ.
- 2 HS nối tiếp nhắc lại ghi nhớ.
Tiết 4. Kể chuyện:
Bài 25. VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết ccách cư xử vì đại nghĩa.
II. Các PP và PTDH:
 - Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong chuyện.
 - Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
8'
20'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết KC hôm nay các em cùng nghe kể lại câu chuyện về Trần Hưng Đạo. Đây là câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Các em cùng nghe cô kể chuyện.
2. Kết nối:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các y/c trong SGK.
- GV kể lần 1.
- Viết bảng và giải thích các từ: Tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát.
- Giải thích sơ đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong chuyện.
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
3. Thực hành:
3.1. Kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu ND của từng tranh.
- Gọi HS phát biểu, GV kết luận và ghi bảng ND.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, mỗi HS kể theo nội dung của từng tranh.
- Yêu cầu HS sau khi mỗi bạn kể xong cùng trao dổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
3.2. Thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan