Giáo án lớp 5 - Tuần 24 năm 2013

I. Mục đích yêu cầu :

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III.Các hoạt động dạy học

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 24 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c BT 1,2 của mục III.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- GV yêu cầu HS làm lại BT3, 4 của tiết trước
- GV nhận xét ghi điểm 
B.Bài mới:* Giới thiệu bài 
 GV nêu MĐ, YC của tiết học 
HĐ. Phần Luyện Tập 
Bài tập 1 Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết qủa.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GVlưu ý HS Có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn VN học thuộc phần ghi nhớ và CB bài sau.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của BT1, gạch một gạch chéo phân cách hai vế câu, khoanh tròn (hoặc gạch 2 gạch) dưới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
+Câu a: Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi đ 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa-đã
+Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra đ 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa-đã
+Câu c: Trời càng nắng gắt/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡđ 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng-càng
- HS làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
Câu a: Mưa càng to, gió càng thổi mạnh
Câu b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Câu c: Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
2 HS đọc
- HS ghi nhớ.
-----------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
 - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá và so sánh trong bài văn (BT 1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2. 
II Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật 
- Một cái áo	quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp.(Nếu có )
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ 
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu hs làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài .
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
(Bảng phụ ghi sẵn nội dụng)
Rút ra ghi nhớ: 
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài tập 
- HS chữa bài và nhận xét 
HS đọc lại 
HS đọc lại ghi nhớ.
*Bài 2 
- GV y/c hs đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu tả gì ? 
+ Em chọn đồ vật nào để tả ?
- Yêu cầu hs tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm hs viết đạt yêu cầu 
C. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
+ viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
+ HS nói tên đồ vật mình chọn 
- HS làm bài vào vở 
- HS trình bày và nhận xét 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS chuẩn bị bài sau 
----------------------------------------
Tiết 4: Địa lý
Ôn Tập
I. Mục tiêu: 
 - Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
 - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á, châu Âu (nếu có).
 	 - Bản đồ tự nhiên Thế giới.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ 
- Hãy kể tên một số tài nguyên khoáng sản của Liên bang Nga?
- GV Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:*Giới thiệu bài: 
HĐ1:Vị trí, giới hạn châu á, châu Âu
- Treo bản đồ Tự nhiên Thế giới, y/c HS quan sát và trả lời.
+ Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của 
châu á, châu Âu trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi : Hi -a -ay-a,
Trường Sơn, U - an, An - ơ, trên bản đồ.
- Nhận xét, kết luận
HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
-Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm một cái cờ dùng để báo trả lời.
+ Hướng dẫn cách chơi.
- GV đọc câu hỏi, ví dụ về diện tích có 2 ý.
 - ý1: Rộng 10 triệu km2.
 - ý2: Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Nhóm phất cờ trước sẽ được trả lời. Nhóm nào trả lời đúng được 1điểm, sai trừ 1 điểm và quyền trả lời thuộc nhóm thứ hai.
- Trò chơi tiếp diễn cho đến hết 
- GV khen ngợi và biểu dương
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét, tiết học
1 HS trả lời 
HS nhận xét 
- Quan sát, thực hiện
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS chia 4 nhóm, cử tổ trưởng.
- Các nhóm thực hiện chơi.
- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá.
- Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất là thắng cuộc.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
II. Đồ dùng dạy học 
	- Các hình minh hoạ trong sgk 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. HD luyện tập 
Giao BT Bài 1 ;Bài 2 VBT trang 45 
Bài 1 
Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài toán 
Hướng dẫn hs phân tích đề bài 
+ Nêu các kích thước của bể nước ? 
+ Khi đã tính được V bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước ? 
Yêu cầu hs làm bài 
Lưu ý: 1dm3 = 1 lít nước 
- GV nhận xét 
Bài 2 
- Gọi hs nêu yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
 GV nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nàh Làm BT 3..
- HS đọc và nêu yêu cầu bài toán 
+ có chiều dài, chiều cao, chiều rộng 
+ .Thể tích nước cũng bằng 4/5thể tích của bể 
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp vẽ hình và làm bài vào vở bài tập 
Thể tích của bể nước là :
2 x 1,5 x 1 = 3(m3) 
3m3 = 3000dm3= 3000 lít
Đáp số: 3000 lít
- HS nêu yêu cầu 
- HS nhắc lại quy tắc tính Sxq , Stp và thể tích của hình lập phương 
- 1 hs làm bài trên bảng 
- HS làm bài vào vở 
Sxq
Stp
V
1m2
1,5m2
0,075m3
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
VN làm BT 3 
-------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
 II - Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng
- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn.
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước.
B.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề bài văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tâp hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,)
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
*Lưu ý: GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau)
GV nhắc HS: 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn.
Bài tập 2:
- GV y/c đọc đề bài.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu.
- GV nhận xét chung 
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của mình.
- 1-2 hs đọc bài.
- 1-2 HS đọc.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài đã chọn.
- HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn)
- HS làm bài vào vở.
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn.
- HS trình bày trên bảng 
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- Lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày; bình chọn 
người trình bày; miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
- HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
Tiết 3: Khoa học 
an toàn và tránh lãng phí Khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: 
- Nờu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
* GDKNS: KN ứng phó, xử lí tình huống, KN ra quyết định
 II.Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin, đồng hồ, đồ chơi,… pin 
+ Tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn
- Chuẩn bị chung: Cầu chì
 - Hình và thông tin trang 98, 99 SGK 
 III. Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ 
- Vai trò của cái ngắt điện là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm 
B.Bài mới: *Giới thiệu bài
HĐ1:Thảo luận về các biện pháp phòng tránh điện giật.
 - Cho các nhóm thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK)
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? (theo các câu hỏi sau).
+ Nêu các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật?
+ Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh điện giật? Tại sao?
- GV nhận xét, bổ sung
HĐ2: Thực hành
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vốn). Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK.
- GVcho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập và thay cầu ch

File đính kèm:

  • docTuÇn 24.doc
Giáo án liên quan