Giáo án lớp 5 tuần 23 năm 2013 - 2014

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo xăng- ti –mét khối.

-Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

-Biết giải một số BT có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- GD hs ham học toán.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ: (5)

Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.

2-Nội dung:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

 2.2-Kiến thức: (10)

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 23 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
.........................................................
Ngày soạn17/2
Thứ tư, ngày 19 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
	-Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
	-Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: (5’) 
HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: (30’)
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
-GV nhắc HS lưu ý: 
+Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
-Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
-GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b) HS lập CTHĐ:
-HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
-GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
-GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
-Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
-GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.-Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
-HS đọc đề.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
-HS đọc.
-HS lập CTHĐ vào vở.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
-HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
-HS bình chọn.
3-Củng cố, dặn dò: (5’) GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình .
………………………….............................................
Chính tả (nhớ – viết)
Cao Bằng
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(viết tên người, tên địa lí Việt Nam)
I/ Mục tiêu:
Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
Viết hoa đúng tên người tên địa lý Việt Nam. 
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ).
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên riêng như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 (48):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (48):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
*Lời giải:
-Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
-Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
……………..................................................
Luyện toán
Đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố mối quan hệ giữa một khối, xăng- ti- một khối và đề- xi- một khối 
2- KN: Biết đổi đỳng đỳng cỏc đơn vị đo giữa một khối, đề-xi- một khối và xăng- ti- một khối.
3- Giỏo dục ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Họat động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
a)3dm3 = ….cm3
0,05 dm3= …… cm3
dm3 = ... cm3
b) 2,5m3= … cm3
0,02 m3=… cm3
m3= …. cm3
- GV chốt lại kết quả đỳng.
Bài 2: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số đo cú đơn vị là đề- xi- một khối.
12 cm3; 350 cm3; 0,5 cm3; 
99 m3; 2,5 m3; 0,5 m3
Hướng dẫn làm nhúm.
- GV chốt lại kết quả đỳng.
Bài 3: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số đo cú đơn vị là một khối.
2306 cm3; 42dm3; 10,8dm3; 0,9dm3
Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dũ.
- Túm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Kiểm tra: Chữa bài tập trongvở bài tập.
* Đọc yờu cầu của bài.
- HS tự làm bài, nờu kết quả.
- Em khỏc nhận xet, bổ sung.
a)3dm3 = 3000cm3
0,05 dm3= 50 cm3
dm3 = 10cm3
b) 2,5m3= 2500 000 cm3
0,02 m3 = 20 000 cm3
m3= 2000 cm3
* Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh hoàn thiện bài tập.
- Đại diện cỏc nhúm nờu kết quả.
- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
12 cm3 = 0,012 dm3 350 cm3 = 0,350 dm3 
 0,5 cm3 =0,005 dm3 99 m3 = 99000 dm3 
2,5 m3 = 2500dm3 0,5 m3 = 500dm3 
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
2306 cm3 =0,002306m3 
42dm3 = 0,042m3 10,8dm3= 0,0108m3 0,9dm3 = 0,009m3
......................................................................
Ngày soạn 19/2
Thứ sáu, ngày 21 tháng 2 năm 2014
Địa lí
Một số nước ở Châu Âu
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
-Sử dụng lược đồ nhận biết được vị í địa lí,đặc đIểm lãnh thổ của liên bang nga, pháp. 
	-Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Bản đồ các nước châu Âu.
 -Một số ảnh về liên bang nga, pháp.
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:
 A/ Liên bang Nga.
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-GV cho HS kẻ bảng có 2 cột
+Cột 1:Các yếu tố
+Cột 2Đặc đIểm , sản phẩm chính
-GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
-Mời đại diện nhóm trả lời
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
 B/ Pháp. 
 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.
 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-GV bổ sung và kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệpphát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng ,có ngành du lịch rất phát triển.
-HS l àm việc theo nhóm nhỏ
-Đại diện nhóm trả lời
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
-Đại diện HS trình bày.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
………………...............................................
Chủ đề 6
Giá trị của tôi (2)
 I.Mục tiêu
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 2.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng xác định được giá trị của mình.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng giá trị của bản thân.
 II.Đồ dùng
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
 III.Các hoạt động
 	1.Kiểm tra bài cũ
 	2.Bài mới
 Bài tập 2: Chân dung của tôi
 - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
 -Học sinh suy nghĩ và làm việc cá nhân.
 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 *Giáo viên chốt kiến thức:Mỗi người có những nguỵen vọng khác nhau nhưng cần phải có chuẩn mực đạo đức đúng đắn.
IV.Củng cố- dặn dò
 ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.
.................................................................
Hoạt động tập thể
 tuần 23
*Ưu điểm: (10’)
 -Nhìn chung các em ngoan ngoãn,lễ phép, đi học đều và đúng giờ.
- Học tập có nề nếp, có ý thức học bài và làm bài ở nhà chu đáo. 
– Trong tuần đã có nhiều em đạt điểm 9, 10 Như em Hải, Hảo,
 Lan Anh, Phương, Tuyết Minh, Loan., Gia, Hồng Tuyến ..
-Vệ sinh lớp tốt ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
Vệ sinh khuôn viên sạch sẽ.
*Tồn tại : (10’)
 -Nề nếp ôn bài đầu giờ còn 1 số em chưa tốt, 
-Việc học tập ở 1 số em chưa chăm chỉ, chưa soạn sách theo đúng thời khoá biểu nên trong giờ học còn quên sách ,vở học, Như Nam, Vũ Minh
-Chưa hăng hái phát biểu ý kiến . Vũ Minh, Nam, Tuyến ...
-Giờ ra chơi nô nghịch nhiều. Dương, Nam
*Phương hướng: (10’)
-Phát huy ư u điểm ,hạn chế nhược điểm.
………………………………………………………………………………………
Luyện Tiếng việt
Luyợ̀n viờ́t
I/ Mục tiờu:
- Rốn kỹ năng viết chớnh tả đoạn một trong bài Phõn xử tài tỡnh.
- Viết đỳng bài chớnh tả
- HS nghiờm tỳc trong học tập
II/ Chuẩn bị:
- Nội dung ụn tập
III/ Lờn lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
- Hỏt
2/ Bài cũ:
Nhận xột – ghi điểm
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
HĐ 2: 
- GV gọi HS đọc đoạn một trong bài Phõn xử tài tỡnh.
? Nội dung đoạn viết là gỡ?
- Bài viết thuộc thể loại gỡ?
- Trỡnh bày bài viết vào vở như thế nào?
- Em hóy nhắc lại cỏch trỡnh bày bài chớnh tả theo chuyờn đề vở sạch chữ đẹp.
- Nhận xột và lưu ý học sinh trước khi viết 

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan