Giáo an lớp 5 - Tuần 23 năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

 Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lòiđược các câu hỏi trong SGK).

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 23 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 b. ¤n tËp kiÕn thøc 
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch .
- Mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch gÊp mÊy lÇn ®¬n vÞ bÐ h¬n tiÕp liÒn ?
- Mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch b»ng mét phÇn mÊy ®¬n vÞ lín h¬n tiÕp liÒn ?
 c. Thùc hµnh:
Bµi 1: RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt ®óng sè ®o thÓ tÝch cã ®¬n vÞ ®o lµ mÐt khèi .
Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp .
Yªu cÇu HS tù lµm .
GoÞ 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi .
Bµi 2:
- Yªu cÇu HS tù lµm .
- Gäi 1HS ch÷a bµi .
Bµi 3: So s¸nh c¸c sè ®o thÓ tÝch .
 - §Ó so s¸nh ®óng c¸c em cÇn: §æi c¸c sè ®o cÇn so s¸nh víi nhau vÒ cïng 1®¬n vÞ. Råi so s¸nh nh­ víi c¸c ®¹i l­îng kh¸c .
GV nhËn xÐt, kÕt luËn .
* Dµnh cho HS kh¸, giái:
Bµi 1a,b dßng 4; Bµi 3c: Nh­ ®· lµm ë trªn.
4. Củng cố; dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
- ChuÈn bÞ tiÕt sau .
- 2HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét .
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS trả lời.
- HS nhận xét .
- HS lần lượt đọc yêu cầu từng bài và làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS tự làm bài - lên bảng chữa bài .
a)- Năm mét khối.
- Hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối.
- Mười phẩy một trăm hai lăm mét khối.
- Không phẩy một trăm linh chín xăng-ti-mét khối.
b)1952cm3 ; 2015cm3 ; dm3 ; 0,919m3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- lên bảng chữa bài .
 Đáp án: a 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài - lên bảng chữa bài.
a. 913,232413m3 và 913232413cm3.
Đổi 913,232413m3 = 913232413cm3
Vậy: 913,232413m3 = 913232413cm3 
b. m3 và 12,345m3.
Đổi m3 = 12,345m3
Vậy m3 = 12,345m3
c. m3 và 8372361dm3
m3 = 83723,61m3 = 83723610dm3
Vậy m3 > 8372361dm3
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS chú ý lắng nghe
- Nêu lại dạng toán vừa luyện.
Môn: Tập làm văn
Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 Lập được một CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.(Theo gợi ý SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ :
a) Mục đích 
b) Phân công chuẩn bị 
c) Chương trình cụ thể
 2. Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 + Em hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b.Tìm hiểu đề.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đây là những hoạt động do BCH liên đội trường tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động em đều chưa biết, chưa tham gia em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để tưởng tượng và lập một CTHĐ mới.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ. 
 c. Lập chương trình hoạt động 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhắc HS nên viết tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV viết lại trên bảng lớp CTHĐ cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem như mẫu.
- GV mời 1 HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất
4. Củng cố; dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS: HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
 1- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- 2HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình.
- Một HS nhìn bảng đọc lại.
- HS lập CTHĐ vào VBT.
- HS làm bài và nêu kết quả 
- Một số HS đọc KQ làm bài. 
- Lớp nhận xét từng CTHĐ.
- Mỗi HS dựa theo góp ý chung của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình.
- HS chỳ ý lắng nghe
Môn: Khoa học
Bài: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
 - Phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện qua làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, một số vật bằng nhựa, cao su 
 - Bóng đèn điện hỏng hoặc tháo chui.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 + Hãy nêu tác dụng của dòng điện ?
 ( GV đánh giá, ghi điểm )
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. HĐ1:Thực hành lắp mạch điện .
+ HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện .
 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng ?
- Kết luận: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
 c. Phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện 
 - HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện .
 - GV chốt lại : 
 + Các vật bằng kim loại do dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.
 + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa ,…không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn hở, vì vậy đèn không sáng .
 + Vật có dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
4. Củng cố; dặn dò:
- GV ®¸nh gi¸ chung giê häc 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau .
Hoạt động của HS
- HS trả lời .
- HS nhận xét, bổ sung .
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
- Từng nhóm giới thiệu về hình vẽ và mạch điện của nhóm mình .
+ Chỉ mạch kín do dòng điện chạy qua và nêu: Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện; Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng đến mức phát sáng .
- HS nhắc lại .
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn, sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn .
+ Chèn một số vật bằng kim loại ,bằng nhựa, bằng cao su, sứ ...vào chỗ hở của mạch và q/s xem đèn có sáng không ?
- Đại diện một số nhóm trình bày .
- Gọi là vật dẫn điện .
- Gọi là vật cách điện .
 ( HS lấy một số VD )
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- Nêu lại cách lắp mạch điện.
- HS chú ý lắng nghe
Môn: Kĩ thuật
Bài: LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.
 - Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 * HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu; Xe lắp chắc chắn và chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b.HĐ3: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
- GV HD HS chọn các chi tiết để thực hành lắp. (GV kiểm tra HS chọn chi tiết).
- Trước khi HS thực hành lắp GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK) để toàn lớp nắm vững quy trình lắp.
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV nhắc nhở HS khi lắp ráp xong cần kiểm tra lại xem cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống được không.
* HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu; Xe lắp chắc chắn và chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
 c. HĐ4: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- GV nhận xét kết luận kết quả đánh giá của HS.
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố; dặn dò:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- HS vÒ nhµ tËp l¾p l¹i xe cÇn cÈu.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS chọn chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- 1 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- HS thực hành lắp xe cần cẩu. 
- HS kiểm tra lại xe cần cẩu theo yêu cầu của GV.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đại diện HS đánh giá sản phẩm của bạn theo YC GV đã nêu.
- HS thực hiện theo YC của GV.
- Nhắc lại qui tắc lắp xe cần cẩu.
- HS chú ý lắng nghe
Ngày dạy: Thứ năm ngày 16/02/2012
Môn: Đạo đức
Bài: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
 I. MỤC TIÊU : HS hiểu biết : 
 - Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .
 - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
 - Em yêu Tổ quốc Việt Nam; Có 1 số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử , văn hoá, kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 * HS khá, giỏi: Quan tâm đến sự phát triển đất nước, tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh, ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
Để công việc của UBND xã đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì ? 
 - GV đánh giá, nhận xét .
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
 b. HĐ1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm .
+ Em biết gì về Tổ quốc của chúng ta ?
GV kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày c. HĐ2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng .
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ? 
 + Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ? 
+ Nước ta còn những khó khăn gì ?
* Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước ? 
GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc, tự hào vì mình là người Việt Nam.
 d. HĐ3: Thực hành 
- GV kết luận về: Quốc kì, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài Việt Nam.
 e. HĐ 4: Liên hệ
GD: - Hãy nêu một số di sản(thiên nhiên) thế giới của việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường?
Ví dụ: Vịnh Hạ Long, …
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện điều gì?
- GV củng cố, nhắc nhở HS việc tham gia các hoạt động BVMT ở địa phương
4. Củng cố; dặn dò:
 - GV ®¸nh gi¸ giê häc 
 - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ tiÕt 2 .
Hoạt động của HS
 - HS trả lời .
 - HS nhận xé

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc