Giáo án lớp 5 tuần 22 trường tiểu học Tô Hoàng

I - Mục đích - Yêu cầu:

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.

- Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).

- HS học tập đức tính táo bạo, vươn lên vượt khó của những người dân chài.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Phấn mầu.

III - Các hoạt động dạy - học

 

doc37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 22 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2’
32'
3’
A - kiểm tra bài cũ: Kt sự chuẩn bị của Hs
b - bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Dựa theo SGV tr32+ GV ghi bảng
2 – Hướng dẫn HS làm bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho 1 đề hợp nhất với mình.
- Nhắc HS: 
+Phần mở bài:Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hay gián tiếp.
+Phần diễn biến: Mỗi sự kiện nên viết thành 1 đoạn văn. các câu trong bài phải logic, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS ( nếu có ).
3 – HS làm bài:
C – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
- HS ghi vở
- 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK
- 1 vài HS nói đề bài mình lựa chọn
- Lắng nghe.
Phấn mầu
IV - Rút kinh nghiệm:
Môn: Đạo đức
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 22
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Lớp: 5
Bài: Uỷ ban nhân dân xã ( phường )
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
( tiết 2 )
I. Mục đớch - yờu cầu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các qui định của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ
- Phấn mầu. 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
4’
2’
30’
A. Kiểm tra bài cũ: - UBND phường, xã làm những công việc gì? 
- Tại sao ta phải tôn trọng UBND phường? Xã?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT2(SGK)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã ( phường ) tổ chức.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống.
- Kết kuận: 
(a): Nên vận động các bạn tham gia kí tênủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
(b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạ hè tại Nhà văn hoá của phường.
(c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, … ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
b) Hoạt động 2: Học sinh bày tỏ ý kiến (BT4 SGK)
* Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mìh với chính quyền.
* Tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã ( phường ) về các vấn đề có liện quan đến trẻ em 
- HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 
- Theo từng tình huống , đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
Phấn mầu.
Bảng phụ.
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
4’
như:
+ Xây dựng sân chơi cho trẻ em.
+ Tổ chức ngày 1/6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương
- Kết luận : UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của người dân , đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
C. Củng cố - Dặn dò
- Tại sao ta có nhiệm vụ tôn trọng và giúp đỡ chính quyền?
- Đọc ghi nhớ. 
- Nhận xét tiết học, dặn HS thực hành hàng ngày và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Thảo luận nhóm 6
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Trả lời.
- Lắng nghe.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Môn: Địa lí
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 22
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Lớp: 5
Bài: Châu Âu
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS :
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
- Dựa vào lược đồ (BĐ) để nhận biết, mô tả vị trí đại lý, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu.
- HS thêm yêu thích môn địa lí.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu
- Bản đồ tự nhiên châuÂu.
- Bản đồ các nước châu Âu.
III - Các hoạt động dạy – học
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
30’
A – Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ tên bản đồ, nêu vị trí địa lý của Lào, Cam-pu-chia.
- TQ thuộc khu vực nào của Châu á? Nêu những điều em biết về đất nước TQ.
- Nhận xét, đánh giá.
B – Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
+ GV giới thiệu, ghi bảng
2. Nội dung:
a/ Vị trí địa lý giới hạn:
* Hoạt động 1
+ Bước 1: Quan sát quả địa cầu, nhận biết châu Âu và cho biết:
- Châu Âu thuộc bán cầu nào?
- Châu Âu giáp với lục địa đại dương biển nào?
+ Bước 2: Sử dụng bảng số liệu về diện tích (b17) - nhận xét về diện tích của châu Âu và so sánh với Châu á.
- Diện tích châu Âu = 1/4 diện tích Châu á
- 2-3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở
- Làm việc cá nhân quan sát 
- HS quan sát, trả lời.
- HS nhận xét
Bản đồ
Phấn mầu
Quả địa cầu
Bảng số liệu
4’
- GV : Châu Âu và Châu á gắn với nhau tạo thành đại lục á - Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu Bắc.
+ Bước 3: 
* Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, 3 phía giáp biển và đại dương.
2/ Đặc điểm tự nhiên:
 *Hoạt động 2: 
+ Bước 1: Quan sát H1
- Đọc tên các ĐB , dãy núi, sông lớn của châu Âu.
- So sánh diện tích của vùng ĐB với vùng núi và cao nguyên ở châu Âu.
-> Vị trí ncủa núi (ở phía Bắc, Nam, Đông) và đồng bằng (vùng giữa của châu Âu).
- Tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1.
+ Bước 2: GV cho các nhóm HS trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau.
+ Bước 3: 
* Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
3/ Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu:
+ Bước 1: 
- GV kết luận: Dân số châu Âu đứng thứ 4 thế giới gần bằng 1/5 dân số châu á, chủ yếu là người da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.
+ Bước 2: Quan sát H4, kể tên những hoạt động sản xuất gắn với ảnh trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc SGK kể tên các sản phẩm công nghiệp khác mà các em biết..
+ Bước 3: 
- GV bổ sung về cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp của các nước Châu Âu: Có sự liện kết của nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử…
* Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
c – Củng cố – dặn dò:
- Đọc phần in dậm - Về ôn tập lại các bài đã học
- HS ghi vở
- Làm việc nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét
- Ghi vở.
- Đọc bảng số liệu bài 17 nhận xét về dân số Châu Âu, quan sát H3 - nêu nhận biết nét khác biệt của người dân Châu Âu với người dân Châu á.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ sung.
- Quan sát, thực hiện
- 1 HS nêu
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
IV - Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Môn: Lịch sử
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 22
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Lớp: 5
Bài: Bến Tre đồng khởi.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: - HS biết: 
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi".
- Đi đầu trong phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- HS thêm yêu thích môn lịch sử.
II - Đồ dùng dạy học:
- ảnh trong SGK.
- Bản đồ hành chính Nam Bộ, tranh ảnh tư liệu về nội dung bài.
- Các bông hoa ghi địa danh (HĐ2).
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4'
2'
10'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
- Trước nỗi đau chia cắt của đất nước, nhân dân ta phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B - Bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Chính quyền Ngô Đình Diệm đã dựa vào Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ - ne - vơ, ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta. Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đứng lên khởi nghĩa một loạt các cuộc kháng chiến cùng diễn ra trên khắp miền Nam mà tiêu biểu nhất là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre. GV ghi tên bài
* Hoạt động 2: 
- 1HS đọc từ đầu.... Miền Nam.
- Chính quyền Ngô Đình Diệm có những tội ác gì với nhân dân miền Nam?
- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên khởi nghĩa?
- Trong phong trào đồng khởi đó, tiêu biểu nhất là ở đâu?
- Hãy tìm vị trí của tỉnh Bến Tre trên bản đồ.
- GV chốt.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Phấn mầu
Bản đồ hành chính NB
10'
10'
4'
* Phong trào đồng khởi Bến Tre diễn ra mạnh mẽ như thế nào chúng ta cùng chuyển tiếp ý sau:
* Hoạt động 3:
- 1 HS đọc phần còn lại
+ Nhóm 1: Cuộc đồng khởi Bến Tre diễn ra mạnh mẽ như thế nào? do ai lãnh đạo?
+ Nhóm 2: Hãy thuật lại diễn biến cuộc tổng khởi nghĩa ở Bến Tre.
- Hình ảnh trong bài mô tả điều gì?
+ Nhóm 3: Phong trào khởi nghĩa đồng khởi thu đựơc kết quả gì?
* Hoạt động 4: Củng cố.
- Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
- Tinh thần của nhân dân ta trong phong trào đồng khởi như thế nào?
- Bài hát nào nói về Bến tre đồng khởi?
- GV cho HS nghe băng "Dáng đứng Bến Tre"
* Kết luận: Phong trào đồng khởi Bến tre như một ngọn lửa chói ngời niềm tin của nhân dân cả nước, làm cho thế trận của địch bị đảo lộn, hoang mang
C - Dặn dò:
- Thuộc ghi nhớ và ý chính - Chuẩn bị bài. 
- Sưu tầm ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội)
- Chia làm 3 nhóm thảo luận theo 3 câu hỏi.
- Các nhóm báo cáo
- Nhận xét
- Trả lời.
- Lăng nghe.
- Lắng nghe.
Tranh SGK
Băng nhạc
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......

File đính kèm:

  • docGAtuan22.doc
Giáo án liên quan