Giáo án lớp 5 - Tuần 2 năm 2014

I MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức

- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho

- Rèn kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ , bảng nhóm -Từ điển

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc46 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 2 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n số khác mẫu số)
H- Muốn trừ (hoặc cộng) hai phân số khác mẫu ta làm thế nào? 
(Ta quy đồng mẫu số rồi trừ hoặc cộng như cộng hai phân số cùng mẫu số). 
HĐ2: Thực hành
Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm đúng bài tập. 
Bài 1: - Gọi HS đọc đề và làm bài vào vở. 2 HS lên bảng sửa bài. 
Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2 a, b: (các ý còn lại HS khá giỏi làm tại lớp, HS khác không làm kịp về nhà làm) 
- Gọi HS đọc đề và yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng sửa bài. 
H: Muốn cộng (hoặc trừ) STN với (cho) PS ta làm thế nào?
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề rồi giải. 
H- Bài toán cho biết gì?
H- Bài toán hỏi gì?
H- Muốn tìm phân số chỉ màu vàng ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng giải. Yêu cầu lớp giải vào vở. 
- Nhận xét, chốt kết quả. 
3. Củng cố: H- Muốn cộng (trừ) hai PS cùng (khác) mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học. 	
4. Dặn dò: Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- Đọc đề và làm bài vào vở nháp. 1 học sinh lên bảng. 
Nhận xét, sửa bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
Lớp bổ sung. 
- Đọc đề và làm bài vào vở nháp. 1 học sinh lên bảng. 
Nhận xét, sửa bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
Lớp bổ sung. 
- 1 HS lên bảng, lớp nháp. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
Lớp bổ sung. 
- Đọc đề và thực hiện làm bài vào vở rồi sửa bài trên bảng. 
Nhận xét, sửa bài. 
- Đọc đề và thực hiện các yêu cầu. 
- HS nêu cách làm. 
- Học sinh đọc đề bài và tìm hiểu. 
Làm bài vào vở, một học sinh lên bảng. 
Nhận xét, sửa bài. 
- Vài em nêu. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3 : LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TỪ ĐỒNG NGHĨA
I . Mục tiêu :- Củng cố kiến thức 
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước ,đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết
II . Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ 
III . Hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
-Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
Khoanh tròn vào chữ cái cho câu trả lời đúng trước các từ đồng nghĩa ở mỗi dòng dưới đây 
a.Yêu thương ,quý mến ,gần gũi , quan tâm
b.Khuên nhủ , dạy dỗ ,bảo ban ,khuyên bảo 
c.Nhường nhịn .chia sẻ cần cù ,chu đáo
d. Đoàn kết ,giúp đỡ , gắn bó ,hợp tác
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
+ Đại diện các nhóm trả lời
+Gọi HS nhận xét bổ sung
- Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : Điền các từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
a.Anh ấy kể một cách ...cho chúng tôi nghe câu chuyện .
b.Nhiều người cho rằng anh ấy rất ...
c. Hãy hành động ngay không thể .... được . 
d.Cậu đi ...thế này bao giờ mới tới nơi .
+Yêu cầu HS làm bài cá nhân
+ Gọi HS trình bày
+ Gọi HS nhận xét bổ sung .
- Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : chọn các từ (Cắt ,thái ,băm ,chặt ,xẻo ,đâm ) để điền vào chỗ trống cho thich hợp
a.Mẹ đang ... thịt đẻ làm chả nem .
b.Mẹ bảo em ... quả bí để lại một nửa
c.Mẹ đang ... cho vào nồi hầm .
d.Mẹ bảo em ...rau để lát nữa nấu canh .
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
+ Đại diện các nhóm báo cáo
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
-HS lắng nghe
- 2-3 HS đọc yêu cầu và nội dung
- Câu b 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trả lời
- HS nhận xét bổ sung ( nếu có )
- 2HS đọc yêu cầu
a.chậm rãi 
b.chậm chạp
c.chậm trễ
d.chậm
- HS làm bài 
- HS trình bày
- HS nhận xét bổ sung 
- 2-3 hS đọc yêu cầu
a.băm
b.Cắt
c.Chặt
d.Thái
- HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT4: HĐNGLL
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHA TRƯỜNG
( TIẾT : 2 )
GIÁO DỤC LUẬT LỆ ATGT- PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MA TÚY, BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG,….
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
A */-SINH HOẠT TRONG LỚP :
 NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP
*/- GV ôn lại 2 bài ATGT đa học ở tháng 8 đặt câu hỏi cho HS trả lời. 
*/-BÀI 1:(10’) BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
*/-BÀI 2:(10’) KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. 
- GD HS phòng chống tội phạm ma tuý thông qua bài khoa học :“ Nói “ không” đối với các chất gây nghiện “ đã học ở tháng 8.
- GV đặt câu hỏi nêu vấn đề cho HS trả lời.
1/-HOẠT ĐỘNG 1:- Giới thiệu (10’’)
- Nêu gợi ý:
 + Hằng ngày đến trường, có khi nào em nghĩ từ ngôi trường này đã có nhiều thế hệ cha anh thành công trong cuộc sống, giúp ích cho nước nhà không?
- GV tóm tắt: đã nhiều năm qua nhà trường đã dạy cho rất nhiều HS. Các HS ấy đã trưởng thành. Trong thời gian đi học, các anh chị đã có nhiều cố gắng và đã đạt nhiều thành tích cho nhà trường.
- Noi gương các bậc anh chị. Em phải cố gắng học tập thật giỏi, rèn đạo đức cho tốt để xứng đáng là một HS trường THT2 HÒN ĐẤT 1
-HOẠTĐỘNG 2:- Giới thiệu nội dung buổi học(10’)
+ Hướng dẫn trò chơi:
- GV cho HS chia nhóm. Gv giới thiệu nội dung buổi học 
+GV kết luận.
III/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ: (5’)
-nhận xét tiết học.
- HS Trả lời.
- HS Trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
HS nêu tên, nghề nghiệp của một vài người đã có công cho nhà trường.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs nêu ý kiến.
- chia 4 nhóm.
+ HS chơi theo nhóm.
+ Hs lắng nghe.
-Hs theo dõi.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
CHIỀU THỨ 3
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được đặc điểm chính của địa hình. 
- Nêu được tên một số khoáng sản chính của Việt Nam. 
- Chỉ các dãy núi và và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ). 
Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ). 
** GDMT: Đặc điểm của môi trường thiên nhiên và cách khai thác hợp lí. 
*** HS biết dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. 
Biết ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ, khí đốt. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Lược đồ địa hình, khoáng sản Việt Nam, phiếu học tập. Một số mẫu khoáng sản (nếu có). 
- Học sinh: Học bài và xem nội dung bài. 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ: H- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? (H.Đức)
H- Diện tích phần đất liền lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu ki –lô – mét vuông? (Thanh)
H- Nêu bài học. (Ánh)
Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài …
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu địa hình
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chính của địa hình Việt Nam. 
- GV treo lược đồ địa hình lên bảng, yêu cầu học sinh đọc mục 1 / SGK và thảo luận: 
H- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ. 
H- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta. Trong đó những dãy núi nào có hướng Tây Bắc, những dãy núi nào có hướng Đông Nam? 
H- Nêu tên và chỉ lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta?
H- So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta? 
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
- GV tổ chức cho học sinh thi thuyết trình về địa hình Việt Nam trên lược đồ. 
Kết luận: Trên phần đất liền nước ta diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ phù sa do sông ngòi bồi đắp. 
- Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm bàn. 
Đại diện nhóm trình bày. 
Lớp nhận xét bổ sung. 
- HS thi thuyết trình. 
Lớp nhận xét bổ sung. 
- 3 học sinh nhắc lại. 
HĐ2: Tìm hiểu về khoáng sản Việt Nam
Mục tiêu: HS biết về một số khoáng sản nước ta. 
- GV treo lược đồ: 
H- Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì? (Lược đồ khoáng sản Việt Nam. Giúp ta nhận biết có khoáng sản gì. Ở đâu. )
H- Em hãy nêu một số khoáng sản ở nước ta? Khoáng sản nào có nhiều nhất? 
H- Chỉ những nơi có mỏ than, sắt. A – pa – tít, bô – xít, dầu mỏ? 
Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, a – pa – tít….. trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. 
HĐ3: Tìm hiểu những thuận lợi về địa hình và khoáng sản
MT: Học sinh nắm được những thuận lợi của địa hình và khoáng sản. 
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn: 
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau theo các bước: 
- Bước 1: Điền thông tin vào chỗ chấm …
- Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ …
Thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp trồng lúa
Các đồng bằng châu thổ
a
Nhiều loại khoáng sản
-Phát triển ngành: khai thác khoáng sản cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
b
**Câu 2: 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi 2 tuan 2 2014 2015.doc