Giáo án lớp 5 tuần 2 năm 2014 - 2015

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy- học:

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 năm 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- HS trả lời:
+ Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng.
+ Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời.
+ Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng.
+ Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch, của tóc bà,...
+ Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh.
+ Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực , chiếc khăn..
+ Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng.
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sư vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ.
- HS trả lời:
+ Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước.
+ Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình.
- Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người , mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương , đất nước tha thiết của bạn nhỏ.
- 2 HS nhắc lại và ghi bài và ghi bài. 
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Giọng đọc: nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
- HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm.
- Lớp theo dõi, bình chọn.
- Nhẩm học thụôc lòng những khổ thơ mình thích.
- 2-3 em đọc thuộc lòng.
TOÁN
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (a, b,c), bài 3. Học sinh khá, giỏi làm được các BT còn lại.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3,4 trong VBT của tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2.Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
2.2. Nội dung bài:
a) Phép nhân hai phân số.
- GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
H: Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
b) Phép chia hai phân số:
- GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
H: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
c) Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, Giáo viên quan sát giúp đỡ từng em.
a) 
= 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài, Giáo viên quan sát giúp đỡ từng em.
a) 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, Giáo viên quan sát giúp đỡ từng em.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
 = 
- HS nhận xét đúng/sai.
- Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số mẫu số nhân mẫu số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 = 
- HS nhận xét đúng sai.
- Muốn chia một phân số cho một phân số ta lây phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
b) 4 
3 : 3 
- Nhận xét bài trên bảng.
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
b) 
c) 
- Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Diện tích của tấm bìa là :
 (m²)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là :
 (m²)
 Đáp số: m2
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng danh nhân của đất nước.
- Hỏi ý nghĩa truyên các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi,... về câu truyên mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại truyện Lí Tự Trọng
H: Câu truyện ca ngợi ai, về diều gì?
- GV nhận xét cho điểm.
2. dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung bài:
a) Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân.
H: Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân?
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- GV giảng: Trong chương trình Tiếng Việt lớp 2,3,4 các em đã được học rất nhiều truyện về các anh hùng, danh nhân như: Hai Bà Trưng, Chàng trai làng Phù Đổng... Chúng ta còn đọc nhiều truyện danh nhân khác nữa. Hãy nói tên câu chuyện sẽ kể về anh hùng, danh nhân, về chiến công của họ mà em định kể ngày hôm nay.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu cử chỉ : 4 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu truyên: 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn: 1 điểm.
 b) Kể trong nhóm.
- Chia nhóm 2.
- GV giúp đỡ từng nhóm.
 c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV tổ chức bình chọn. 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể truyện hấp dẫn nhất.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- về kể lại chuyên cho người thân nghe.
- 3 HS kể nối tiếp.
- 1 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bà.i
- Trả lời:
+ Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
+ Anh hùng là người lập công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc. 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể theo nhóm 2. 
- HS cùng kể , nhận xét cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn.
- HS nhận xét lời kể của bạn
ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa - tít, dầu mỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ:
H: Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và trên quả địa cầu.
H: Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ phần đất liền là bao nhiêu ki - lô - mét vuông?
H: Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài mới: 
2.2. Nội dung bài:
a) Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam. 
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ địa hình Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta.
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi của nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
H: Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là những hướng nào?
- Mời hs nêu những hiểu biết của mình về địa hình VN.
- GV kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy núi của nước ta chạy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. diện tích nước ta là đồng bằng, các đồng bằng này chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp nên.
b) Hoạt động 2: Khoáng sản Việt Nam. 
- GV treo lược đồ một số khoáng sản Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
H: Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì?
H: Dựa vào lược đồ và kiến thức của em,hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
H: Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ.
H: Chúng ta phải khai thác và sử dụng khoáng sản như thế nào? Vì sao?
- GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng, bô - xít, vàng, a - pa - tít, ... trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết bài: Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng. Nước ta có nhiều khoáng sản như than ở Quảng Ninh, a - pa - tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô - xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở biển Đông, ...
- Gọi 1 HS đọc to phần tóm tắt cuối bài.
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.
- HS nhận nhiệm vụ và cúng nhau thực hiện. Kết quả làm việc tốt là:
- Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ.
- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).
- Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lược đồ:
+ Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài ra còn dãy Trường Sơn Nam).
+ Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
- HS nêu:
+ Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung.
+ Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây - ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Núi nước ta có hai hướng chính đó là hướng tây bắc - đông nam và hình vòng cung.
- 3 HS xung phong lên bảng thi thuyết trình (vừa thuyết trình vừa chỉ trên bản đồ), - HS cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn thuyết trình hay, đúng nhất.
- HS quan sát lược đồ, xung phong trả lời câu hỏi. Mối HS chỉ trả lời 1 câu hỏi, các học sinh khác theo dõi và bổ sung cho bạn để có câu trả lời đúng nhất:
- Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam

File đính kèm:

  • docGA TUAN 2 2014 2015.doc
Giáo án liên quan