Giáo án lớp 5 tuần 2 chuẩn kiến thức kỹ năng

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào

- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.

- Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trang 16 SGK

- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 2 chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
 H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
 H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?
 H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN?
*Tích hợp MT: Để có môi trường thiên nhiên đẹp bản thân các em cần phải làm gì?
 - Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
 - Em hãy nêu nội dung bài thơ?
- GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN
 c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp
GV: Để dọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào?
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc lòng bài
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài .
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
3. Củng cố -dặn dò(3phút)
BVMT: Đất nước ta có trăm nghìn cảnh đẹp, các em có thái độ như thế nào về những cảnh đẹp đó? * Liên hệ :
- Trong các sắc màu VN em thích màu sắc nào nhất ? Vì sao ?
- Nhận xét tết học
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và mô tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng
- Lớp theo dõi đọc thầm bài 
- 8 khổ thơ 
- 8 HS đọc tiếp nối toàn bài trước lớp 
- 2HS cùng bàn luyện đọc theo cặp 
- Lá cờ, rực rỡ, bát ngát, tổ quốc, yên tĩnh,…
Em yêu/ màu nâu
Áo mẹ /sờn bạc
Đất đai /cần cù
Gỗ rừng/ bát nghát.
- 2HS làm một nhóm luyện đọc ( mỗi em đọc 4 khổ thơ)
- 2 nhóm thi đọc .
- 1 HS đọc to câu hỏi cả lớp cùng thảo luận
+ Bạn nhỏ yêu thương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
- Mỗi HS chỉ nói về 1 màu
- Màu đỏ : Màu máu , màu cờ TQ, màu khăn quàng 
- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời .
- Màu vàng : Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng. 
- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch. 
- Máu đen: Hòn than , đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh. 
- Màu tím: Màu hoa cà ,hoa sim, nét mực, chiếc khăn. 
- Màu nâu: áo mẹ , màu đất, gỗ rừng. 
- HS nối tiếp nói về 1 màu
+ Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc
+ Màu xanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả
+ màu vàng:... gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm
+ màu trắng: ..... 
+ màu đen: ...
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ
- Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước
- Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* ý nghĩa: 
- Bài thơ nói lên tình yêu quê hương , đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- 2 HS nhắc lại 
- 2HS nối tiếp đọc bài thơ. 
- Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc
- 8HS nối tiếp đọc thuộc từng khổ thơ .
 - 2 HS khá thi đọc thuộc cả bài. 
- HS nối tiếp nhau nêu .
Toán
ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
2.2.Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
a) Phép nhân hai phân số
- GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
b) Phép chia hai phân số
- GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm như thế nào ?
2.3.Luyện tập – thực hành(20p)
Bài 1(Nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
* Tính :
a. b. 
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 = 
- HS nhận xét đúng/sai.
- HS : Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số mẫu số nhân mẫu số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 = 
- HS nhận xét đúng sai.
- HS : Muốn chia một phân số cho một phân số ta lây phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(4 nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(lớp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Để tính được diện tích tấm bìa ta làm như thế nào?
- Làm thế nào để tính được diện tích của mỗi phần ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò(3phút)
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt : Chiều dài : 
 Chiều rộng : 
 Chia tấm bìa : 3 phần bằng nhau 
 Diện tích mỗi phần : ...m2?
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng trưa và chiều tối(BT1).
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước,viết được 1 đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). Yêu cầu tả cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động.
BVMT: - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Giấy khổ to, bút dạ
 - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ(3phút)
- 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày
- GV nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới (30phút)
 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. chúng ta cùng đọc 2 bài văn Rừng trưa và Chiều tối để thấy được nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó học tập để viết được một đoạn văn tả cảnh của mình
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1(cặp đôi)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp(5p)
 + Đọc kĩ bài văn
 + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích.
 - Gọi HS trình bày. BVMT: Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ Qua những hình đẹp đó các em có thái độ như thế nào?
* Tích hợp MT: 
- Em thấy cảnh vật trong bài Rừng trưa có gì đẹp ?
- Để bảo vệ rừng và các loài ĐV chúng ta cần phải làm gì ?
- GV nhận xét .
- Hình ảnh: Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ . Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến
- Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy 1 mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời. Tác giả quan sát tinh tế để thấy lá tràm đang bắt đầu ngả sang màu vàng úa giữa đám lá xanh rờn, dưới ánh nắng mặt trời, lá tràm thơm ngát
- 2 HS đứng tại chỗ đọc
- HS đọc
- 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo hướng dẫn
- HS trình bày
- HS nhận xét bài của bạn
- Cảnh khu rừng thật đẹp, mặc dù thời tiết buổi trưa nắng nóng nhưng cây côi và con vật ở đây vẫn hoạt động nhôn nhịp...
- Không chặt phá cây và đốt rừng bừa bãi.
 Bài 2( Cá nhân)
- HS đọc yêu cầu
- HS giới thiệu cảnh mình định tả
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét , cho điểm
 3. Củng cố dặn dò(3phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, quan sát một cơn mưa và ghi lại
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS giới thiệu 
+ Em tả cảnh buổi sáng ở bản em
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em
+ Em tả cảnh buổi trưa ..
- 3 HS làm vào giấy khổ to các em khác làm vào vở
- 3 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được một vài đe nghị chính ve cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhieu nước. 
+ Thông thương với thế giới, thuê ngừi nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguon lợi ve biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- Học sinh khá, giỏi: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ SGK. Chân dung Nguyễn Trường Tộ. Phiếu học tập cho hs.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra.
Nêu băn khoăn và suy nghĩ của trương Định khi nhận được lệnh vua.
Cho biết tình cảm của nhân dân ta với Trương Định.
Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định.
B. Bài mới. Mở đầu.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số người yêu nước đứng lên chống giặc như: Trương Định. Cũng có một số người yêu nước chọn con đường canh tân đất nước để nước tự lực tự cường . Trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động1 Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
Cho hs đọc nội dung SGK và thảo luận nhóm về : 
Quê quán của Nguyễn Trường Tộ , năm sinh và mất.
Ông đã đi đâu và tìm hiểu những gì?
Ông có suy nghĩ gì để cứu nước cứu dân?
Cho các nhóm báo cáo.
Nghe và nhận xét.
Hoạt động 2. 
Tình hình đất nước ta tước sự xâm lược của thực dân Pháp.
Cho hs đọc và thảo luận theo nhóm.

File đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 2 CHUAN KTKN KNS GDMT BD.doc
Giáo án liên quan