Giáo án lớp 5 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Làm BT1,2,3.

-HS K-G làm bài 4,5.

-Có ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5')

 - Thế nào là PS TP? Lấy ví dụ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tập đọc
Sắc màu em yêu
	I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích)
- HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
-HS yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5’): 
- Gọi HS đọc bài : Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi về nội dung bài SGK
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’). Sử dụng tranh SGK
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 15-17’
a. Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
 GV đọc. 
b.Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. 
Nêu nội dung bài? 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL khổ thơ em thích: 12-14’ 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
- Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ. 
* Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung. 
- Cho HS nhẩm HTL khổ thơ mình thích.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét ghi điểm. 
4. Củng cố, dặn dò: 3’
 Nêu nội dung bài?
 GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
 HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
 HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
 - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK.
-HS nêu nội dung. 
- HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm. 
 Nhận xét - Ghi điểm. 
-HS nhẩm HTL khổ thơ mình thích
-HS đọc thuộc lòng.(HS K-G đọc thuộc lòng cả bài thơ), Lớp nhận xét.
- HS nêu nội dung.
 ___________________________
Tiết 4: Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
	I. Mục tiêu:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
-Kính yêu bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy- học: Hình trang 10,11 SGK.
 III.Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3-5’
- Nêu đặc điểm khác biệt của nam và nữ về mặt sinh học?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 1’
2. Hoạt động1: Giảng giải. 8’.
* MT: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
* Cách tiến hành:
- GV đặt một số câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ.
+ Cơ quan nào của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
- GV giảng giải, kết luận.
3. Hoạt động2: Làm việc với SGK. 22’
* MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh, phát triển của thai nhi.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát các hình1a,1b,1c SGK và làm theo lệnh1.
- GV tiểu kết: ……
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 SGK và làm theo lệnh 2.
- GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố- dặn dò: 3’
- Nêu lại quá trình thụ tinh?
- Khi nào thì thai nhi đã là một cơ thể người hoàn chỉnh và có thể chào đời?
- Nhận xét chung tiết học.
- HS trả lời.
-HS nghe
- HS quan sát các hình1a,1b,1c SGK và đọc phần chú thích.
- HS trình bày.
- Sau một thời gian làm việc, một số HS lên trình bày.
- HS liên hệ về việc chăm sóc thai nhi
- HS nêu.
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
	I. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
-HS yêu tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, một số bảng phụ viết nội dung BT 1.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3-4 phút: 2 HS làm lại BT 2,4.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 28-30 phút.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
GV phát bảng phụ cho 1 HS.
GV chữa bài trên bảng phụ.
GV hướng dẫn HS nhận xét.
 * Bài 2: Làm việc theo cặp.
 GV nhấn mạnh yêu cầu: xếp từ đồng nghĩa theo nhóm.
 GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3: Làm việc cá nhân.
GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập. 
GV nhận xét, biểu dương, khen ngợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
3. Củng cố dặn dò: 2-3 phút.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh, viết bài chưa hay về viết lại cho hay.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài vào VBT.
- 1 số HS đọc bài làm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS trao đổi theo cặp làm bài tập.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả. 1 HS đọc kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
 _______________________________
Tiết 2: Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
	I. Mục tiêu
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
-HS có ý thức tự phục vụ bản thân.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.Vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, kéo.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra : 3’: Đồ dùng của HS
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét 5-7’
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
Gọi HS nêu nhận xét.
GV nhận xét bổ sung.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 15- 17’
- GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu từng bước.
4. Hoạt động 3:Thực hành: 5-7’
- Hướng dẫn HS thực hành.
5. Củng cố – dặn dò: 3’
- Hệ thống lại ND bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu và hình 1a,1b SGK,
nhận xét
- HS chú ý theo dõi.
- HS thực hành. Nếu em nào chưa thực hành xong về nhà làm tiếp.
- HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK.
 __________________________________
Tiết 3: giáo dục tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 2.
- Đề ra phương hướng tuần 3.
- Sinh hoạt Đội.
- Có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh.
II.Nội dung:
1. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 2.(15’)
 - Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua trong tuần.
 - GV nhận xét chung: Tuyên dương những HS có thành tích tốt trong học tập, rèn luyện. Nhắc nhở những hạn chế thiếu sót để khắc phục.
2. Phương hướng tuần 3 (12’)
- Phát huy mặt mạnh đã có, khắc phục tồn tại.
 - chăm ngoan, học giỏi chào mừng ngày 15/ 10.
- Tích cực tham gia các phong trào, các cuộc vận động “ Hai không” thực hiện tốt luật ATGT.
3.Sinh hoạt Đội theo chủ điểm (10’):Truyền thống nhà trường
Tuần 2
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2013
 Sáng: tiết 1: toán
Hỗn số
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nhận biết về hỗn số.
 - HS có kĩ năng đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
 - Hoàn thành tối thiểu bài 1, 2a.
 - GD HS ‏‎ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng dạy học toán 5
 III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ (5')
 - Tính : 
 x : 
 - Nêu quy tắc nhân, chia hai PS.
B. bài mới 
 1. Giới thiệu bài (1')
 2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số. 10’
 GV gắn các tấm bìa như hình vẽ SGK.
- Có bao nhiêu hình tròn? 
- Có thể viết gọn là: 2 (hỗn số).
- Cách đọc hỗn số 2 là: + Hai và ba phần tư
 + Hai, ba phần tư
- Hướng dẫn cách viết hỗn số.
 Phần nguyên trước.
 Phần phân số sau.
 - Cho HS lấy VD 1 hỗn số. Đọc, viết hỗn số đó.
3. Luyện tập: 20’
Bài 1.
- Tổ chức cho HS làm bài tập 
- GV chấm vở một số em. 
- Rèn kĩ năng đọc hỗn số.
Bài 2.
- Hướng dẫn HS làm bài 2.
- GV tổ chức chữa bài cho HS
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
 Củng cố cách biểu diễn hỗn số trên tia số. 
 4. Củng cố - Dặn dò. (3')
 - Nhắc lại cách đọc, viết hỗn số.
 - Dặn dò HS : Ôn bài, chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn. 
- HS đọc hỗn số
- HS viết hỗn số ra vở nháp.
 HS đọc y/c- làm bài cánhân.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
-HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài. Nhận xét, đánh giá.
Tiết 3: tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối).- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong một ngày có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
- Biết thể hiện tình cảm thái độ của mình thông qua đoạn văn.
II. Hoạt động dạy học 
A, Kiểm tra bài cũ (5’): 
- Gọi HS trình bày dàn ý thể kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết tập làm văn trước.
B, Dạy bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1’).
2. Hướng dẫn HS luyện tập (34’)
 Bài tập 1.
- GV yêu cầu HS đọc BT1.
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
- Tìm những hình ảnh đẹp trong mỗi bài văn.
+ GV lưu ý: Trong bài văn tả cảnh, cần lựa chọn sử dụng từ ngữ hay, hình ảnh đẹp để bài văn thêm sinh động. 
 Bài tập 2.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2.
+ GV lưu ý: Mở bài, Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần Thân bài.
- Gọi HS làm mẫu.
- Cho HS viết bài. GV kèm thêm HS yếu.
- Gọi HS trình bày bài viết và hướng dẫn HS nhận xét; sửa lỗi về dùng từ, đặt câu. 
 GV đánh giá cao những bài viết có sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng. 
3. Nhận xét, dặn dò: 3’
GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 bài văn. 
- HS chú ý.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến và có thể giải thích lí do mình thích hình ảnh đó
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài.
- HS chú ý.
- 2 HS đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào
 sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- Cả lớp viết bài vào VBT
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết 
hoàn chỉnh.
- Cả lớp bình chọn người có đoạn 
văn hay nhất.
 ___________________________________
Tiết 4: kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ ( Tiết 2)
i.Mục tiêu: 
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.
- Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Rèn đôi tay khéo léo vận dụng vào cuộc sống thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mảnh vải 10 x 15, kim chỉ, khuy hai lỗ...
III. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra : 5’
 - Nêu quy trình đính khuy 

File đính kèm:

  • docTuan 2 thieu.doc
Giáo án liên quan