Giáo án lớp 5 tuần 18 trường tiểu học Tô Hoàng

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 * Sau bài học, HS biết :

- Phân biệt 3 thể chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể này sang thể khác.

- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, kể tên một số chất chuyển từ thể này sang thể khác.

- HS thêm yêu thích môn khoa học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK tr73, phiếu bài tập.

- Phấn mầu.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 18 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 
phòng giáo dụcvà đào tạo huyện gia lâm
Trường tiểu học bát tràng 
Giáo viên:Nguyễn Thị Thu Hiền - Lớp: 5C 
Thứ ngày tháng năm 200
Môn: Toán
đề bài: Luyện tập
Tiết số: 87	Tuần:
I. Mục đích – Yêu cầu:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông)
II. Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu, hình vẽ sẵn, thước đo
III. Các hoạt động dạy - học
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc tính diện tích hình tam giác 
- Viết công thức tính diện tích hình tam giác ? 
2.Luyện tập:
- Bài 1: 
HS áp dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác .
a) 30,5 ´ 12 : 2 = 183 (dm2) ;
b) 16 dm = 1,6 m ;
5,3 ´ 1,6 : 2 = 4,24 (m2) .
- Bài 2: 
 Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chi ra đáy và đường cao, chẳng hạn: Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng.
 -Bài 3: 
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng. 
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2: 
+ Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. 
 HS áp dụng nhận xét tính 
Kiểm tra đánh giá
vấn đáp 
2HS phát biểu – HS nhận xét
Luyện tập 
1HS đọc yêu cầu đề bài, nêu cách làm
– HS nhận xét – GV đánh giá điểm
1HS đọc yêu cầu đề bài, 
 Giảng giải
HS làm miệng
1HS đọc yêu cầu đề bài,
 nêu cách làm
vấn đáp 
1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở
-Phấn
 màu, 
Hình vẽ sẵn, 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
diện tích hình tam giác vuông.
a) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC:
4 ´ 3 : 2 = 6 (cm2)b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG:
5 ´ 3 : 2 = 7,5 (cm2)
- Bài 4: 
Hướng dẫn HS dùng thước cm để đo
a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD:
A
B
C
D
4cm
3cm
AB = DC = 4cm.
AD = BC = 3cm.
Diện tích hình tam giác
 ABC là:
4 ´ 3 : 2 = 6 (cm2).
Tương tự : đo độ dài các cạnh 
b) Đo độ dài các cạnh hình 
M
N
P
Q
E
3cm
1cm
4cm
chữ nhật MNPQ và cạnh ME:
MN = QP = 4cm.
MQ = NP = 3cm.
ME = 1cm.
EN = 3cm.
Tính: Chẳng hạn
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 
4 ´ 3 = 12 (cm2).
Diện tích hình tam giác MQE là:
3 ´ 1 : 2 =1,5 (cm2).
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 ´ 3 : 2 = 4,5 (cm2).
Tổng diện tích hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2).
Diện tích hình tam giác EQP là:
12 - 6 = 6 (cm2).
3.Củng cố . Dặn dò:
Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
Hoàn thành nốt bài Chuẩn bị bài sau
Luyện tập 
HS nhận xét – GV đánh giá điểm
1HS đọc yêu cầu đề bài,
 nêu cách làm
Thực hành
1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở
luyện tập 
 HS nhận xét – GV đánh giá điểm
1HS lên bảng
1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở
– HS nhận xét – GV đánh giá điểm
Vấn đáp 
2HS nêu cách làm
hình vẽ 
sẵn
thước 
đo
 thước 
đo
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
phòng giáo dụcvà đào tạo huyện gia lâm
Trường tiểu học bát tràng 
Giáo viên:Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: 5C 
Thứ ngày tháng năm 200
Môn: Toán
đề bài : Luyện tập chung
Tiết số: 88 	Tuần:18
 	I. Mục đích – Yêu cầu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
-	 Tính diện tích hình tam giác .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ , phấn mầu
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
 5’
27’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc tính diện tích hình tam giác ?
 - Viết công thức tính diện tích hình tam giác ?
 - Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
2.Luyện tập:
*Phần 1:
 GV cho HS tự làm bài (có thể làm ở vở nháp). Khi HS chữa bài có thể trình bày bằng nói. 
- Bài 1: Khoanh vào B.
- Bài 2: Khoanh vào C.
- Bài 3: Khoanh vào C. 
*Phần 2: 
- Bài 1: 
 Cho HS tự đặt tính. Khi HS chữa bài, nếu có điều kiện, GV nên yêu cầu HS nêu cách tính.
 Kết quả:
39,72 + 46,18 = 85,9
95,64 – 27,35 = 68,29
31,05 ´ 2,6 = 80,73
77,5 : 2,5 = 31 
- Bài 2: 
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Kết quả là
Kiểm tra đánh giá
Vấn đáp 
2HS phát biểu – HS nhận xét
1HS lên bảng viết – HS nhận xét
luyện tập 
Vấn đáp 
1-3 HS chữa miệng
 HSnhận xét, Gv đánh giá điểm
HS đọc đề, nêu cách làm
HSnhận xét, Gv đánh giá điểm
HS đọc đề, nêu cách làm 
– 1HS lên bảng
HSnhận xét, Gv đánh giá điểm
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
8’
a) 8m 5dm = 8,5m ;
b) 8m25dm2 = 8,05dm2 .
 - Bài 3: HS đọc đề, nêu cách làm
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
15cm
25cm
D
C
A
M
B
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MCD là:
60 ´ 25 : 2 = 750 (cm2)
Đáp số: 750 cm2.
Chú ý: GV nên nêu câu hỏi để HS nhận ra hình tam giác MCD có góc vuông đỉnh D.(hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông _ Góc D là góc vuông)
-* Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Trả lời: x = 4; x = 3,91. (Có thể giao về nhà làm)
4.Củng cố . Dặn dò:
Cho HS nêu lại cách tìm tỉ số % của hai số
Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác ,hình chữ nhật 
- Cho hai dãy thi đọc viết số thập phân, Ví dụ: 
Dãy A nêu số: “Hai mươi tư mét, năm phần trăm.”
Dãy B viết số: 24,05m.
(ngược lại dãy A viết số, dãy B đọc số)… 
* Ôn lại quy tắc chu vi, tính diện tích hình chữ nhật , hình tam giác .
- Làm bài 4(tr 90)
Đưa hình vẽ
1HS lên bảng, cả lớp làm vở
HSnhận xét, Gv đánh giá điểm
Vấn đáp 
Hướng dẫn về nhà làm
Vấn đáp 
-Tổ chức dưới hình thức
 trò chơi
Bảng
 phụ
vẽ sẵn hình Phấn mầu
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………..
Trường Tiểu học Trưng Vương	Thứ	ngày	tháng	năm 200
Giáo viên: Nguyễn Minh Tuyến	Lớp: 5I 
Môn: Toán
đề bài : Đề kiểm tra cuối học kì I
Tiết số: 89 	Tuần:
I. Mục đích – Yêu cầu:
Kiểm tra HS về:
- Giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân; Tìm tỉ số phần trăm của 2 số;
Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- GiảI toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
Đề bài chung theo khối
IV. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
phòng giáo dụcvà đào tạo huyện gia lâm
Trường tiểu học bát tràng 
Giáo viên:Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: 5C 
Thứ ngày tháng năm 200
 Môn: Toán
đề bài: Hình thang
Tiết số: 90	Tuần:18
I. Mục đích – Yêu cầu:
Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng vẽ hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của thầy 
Đồ dùng
5’
10’
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra về sự chuẩn bị bài (bộ đồ dùng, giấy , kéo…. )
2.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Hình thang 
*Bài mới:
1. Hình thành biểu tượng hình thang 
D
C
B
H
A
GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang 
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có thể gợi ý để HS nhận ra hình ABCD (vẽ ở trên):
+ Có mấy cạnh ? (4 cạnh). 
+ Có 2 cạnh nào song song với nhau ? 
(AB và DC).
HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đáy song song với nhau.
- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD).
là chiều cao của hình thang.
Kiểm tra, đánh giá
Đưa hình vẽ
Quan sát
vấn đáp 
Đưa mô hình lắp ghép và
 hình vẽ
Quan sát
vấn đáp 
Quan sát
vấn đáp
Thực hành
2HS nhắc lại
- GV gọi một vài HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy. 
Hình 
vẽ
mô 
hình 
lắp
 ghép
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của thầy 
Đồ dùng
19’
6’
- GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (ở dưới) và GV giới thiệu (chỉ vào) đường cao AH - GV kết luận: Đường cao của hình thang vuông góc với hai đáy (độ dài AH là chiều cao hình thang ). 
- GV gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
3.Luyện tập:
- Bài1:Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang.
H1, H2, H4, H5, H6 
- Bài 2: 
H1:Bốn cạnh, 2 cặp cạnh đối diện song song, 4 góc vuông.

File đính kèm:

  • docGAtuan18.doc
Giáo án liên quan