Giáo án lớp 5 - Tuần 17

I/ Mục đích yêu cầu

- Đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy – học

Tranh minh hoạ bài dạy

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn từ : Khách đến .trồng lúa.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc53 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uoọc soỏng..
II/. Đồ dùng dạy học
- Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ
- GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta sẽ sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài toán về tỉ số phần trăm.
Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
a, Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
- GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40
- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm ?
- GV giới thiệu : Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau :
- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình.
- GV nêu : Đó chính là 17,5%
b, Tính 34% của 56
- GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56 x 34 : 100
- GV nêu : Thay vì bấm 10 phím
5
6
3
4
1
0
0
=
Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím :
5
6
3
4
%
- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56.
c, Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- GV nêu vấn đề : Tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78.
- GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 x 100
- GV nêu : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78 thay vì phải bấm các phím
7
8
6
5
1
0
0
=
ta chỉ việc bấm phím
7
8
6
5
%
Hoạt động 2: Thực hành
* GVgiao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài ( VBT- trang 102; 103)( HS khá, giỏi hoàn thành dòng 1,2,3: HS cả lớp hoàn thành dòng 1,3)
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ?
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến tuổi đi học của một xã rồi ghi kết quả vào vở.
Bài 2 ( VBT- trang 103 )( HS khá, giỏi hoàn thành dòng 1,2,3: HS cả lớp hoàn thành dòng 1,2)
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 (tương tự bài tập 1). Nội dung bài tập như sau:
Trung bình bóc 1 kg lạc vỏ thì thu được 0,65 kg lạc hạt, tức là tỉ số phần trăm giữa lạc hạt và lạc vỏ là 65%. Bằng máy tíng bỏ túi, hãy tính số lạc thu được khi bóc vỏ lạc rồi viết vào bảng sau ( theo mẫu).
Lạc vỏ
( kg)
100
95
90
Lạc hạt( kg)
65
Bài 3 ( VBT- trang103). )( HS khá, giỏi hoàn thành dòng a,b,c: HS cả lớp hoàn thành dòng a,b)
- GV gọi HS đọc đề bài toán: 
Với lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng, cần gửi bao nhiêu đồng để sau một tháng nhận được số tiền lãi là: 
a/. 20 000 đồng.
b/. 40 000 đồng.
- yêu cầu các em xác định dạng toán và cách tính sau đó dùng máy tính để tính. tự làm bài.
Hoạt động nối tiếp.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- HS thực hiện, vài HS nêu kết quả, HS dưới lớp nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe và nhớ nhiệm vụ.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương.
- HS thao tác với máy tính và nêu :
7 : 40 = 0,175
- tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV :
7
4
0
%
- Kết quả trên màn hình là 17,5
- 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56 :
+ Tìm thương 56 : 100
+ Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 Hoặc 
+ Tìm tích của 56 x 34
+ Chia tích vừa tìm được cho 100
- HS tính và nêu :
56 x 34 : 100 = 19,04
- HS thao tác với máy tính.
- HS nêu : Lấy 78 : 65. Lấy tích vừa tìm được nhân với 100.
- HS bấm máy tính và nêu kết quả :
78 : 65 x 100 = 120
- HS nghe GV giới thiệu và dùng máy tính tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78.
- Bài tập yêu cầu chúng ta dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến tuổi đi học của một xã. 
- HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở.
Năm
Số đi học
Tổng số
Tỉ số phần trăm
2001
613
618
99,2%
2002
615
620
99,2%
2003
617
619
99,7%
2004
616
618
99,7%
- HS làm bài vào vở , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS làm bài vào vở , dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 2 HS nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra.
- Kết quả đúng như sau:
Lạc vỏ
( kg)
100
95
90
Lạc hạt( kg)
65
61,75
58,5
- 1 HS đọc đề bài toán; lớp đọc thầm. 
- HS lắng nghe .
- thực hiện yêu cầu.
 Bài giải
a/. Số tiền cần gửi là:
 20 000 : 0,5% = 4 000 000( đồng)
b/.Số tiền cần gửi:
 40 000 : 0,5% = 8 000 000( đồng )
 Đáp số: a/. 4 000 000 đồng
 b/. 8 000 000 đồng 
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
----------------------------------------
Tiết2: Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS. 
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?, xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ ( BT 2)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu. :
+ Câu có từ đồng nghĩa,từ đồng âm,
từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
2.2 Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài( Trực tiếp)
 2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HD HS: 
* Đọc mẩu chuyện” Nghĩa của từ cũng” ( sgk).
a/. Tìm trong mẩu chuyện trên : 1 Câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến.
b/. nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- GV cùng HS cả lớp bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng- Ghi bảng một vài kiểu câu.
- 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu.
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1HS đọc trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời .
Câu hỏi: Dùng để hỏi về điều chưa biết. Câu hỏi thường sử dụng các từ đặc biệt để đặt câu : ai, gì, nào, sao, không, ... Cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi( ?). 
Câu kể: Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến. Cuối câu hỏi ghi dấu chấm.
( . ).
Câu khiến: Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị mong muốn. Câu khiến thường sử dụng các từ đặc biệt để đặt câu: hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,... Cuối câu khiến ghi dấu chấm( . ), dấu chấm than 
 ( ! )
Câu cảm: Dùng để bộc lộ cảm xúc. Câu cảm thường sử dụng các từ đặc biệt để đặt câu :ôi, a, ôi chao, trời, trời đất,... Cuối câu cảm ghi dấu chấm than( ! ).
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.
- Nối tiếp nêu kết quả làm bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Chữa lại bài nếu sai.
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
+Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ ?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh :
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài của bạn.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn lắm.
+ Không đâu !
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu có các từ quá, đâu.
- Cuối câu có dấu chấm than.
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì ?
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Trong câu có từ hãy
Bài 2: HD HS phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện” Quyết định độc đáo”- sgk- trang 171. Sau đó xác định thành phần CN; VN; TN của từng câu (HS làm VBT)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS cách làm bài :
+ Viết những câu kể trong mẩu chuyện.
+ Xác định kiểu câu kể đó.
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS tự làm bài tập – nêu kết quả và cách xác định CN: VN trong từng câu:
1/. Câu kể “ Ai làm gì?”
- Cách đây không lâu, lãnh đạo hội đồng 
 TN CN
thành phố Not – ting – ghêm ở nước Anh 
 đã quyết định... tiếng Anh không chuẩn.
 VN
Ông chủ tịch Hội đồng thành phố 
 CN
tuyên bố.... chính tả.
 VN
Chủ ngữ Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? )
Vị ngữ Trả lời câu hỏi làm gì ?
2/. Câu kể” Ai thế nào?”
Theo quyết định này, mỗi lần mắc 
 TN TN
lỗi, công chức sẽ bị phạt một bảng.
 CN VN
- Số công chức trong thành phố khá đông.
 CN VN 
Chủ ngữ Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? ) 
Vị ngữ Trả lời câu hỏi thế nào ?
3/. Câu kể “ Ai là gì? “
- Đây/ là một biện pháp mạnh nhằm giữ 
 CN VN
gìn sự trong sáng của Tiếng Anh.
 Chủ ngữ Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? ) 
Vị ngữ Trả lời câu hỏi là gì ? 
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
----------------------------------------
 Tiết 3:Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn.
- Viết được một lá xin học môn tự chọn đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đơn xin học
- Giấy khổ to bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài( trực tiếp).
.2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HD HS điền các thông tin vào mẫu đơn in sẵn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự điền vào mẫu đơn
( VBT) các thông tin cần thiết trong đơn..
Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành. GV chú ý sửa lỗi cho HS.
+ Củng cố cho HS nắm vững bố cục của một lá đơn. 
Bài 2: HD HS Viết đơ

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo án liên quan