Giáo án lớp 5 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

- Có tình cảm yêu thương con người.

II. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)

- Gọi HS đọc bài thơ : Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài. (1’) ( dùng tranh)

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 4 ý 1 SGK
Câu hỏi 4 ý 2 SGK
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
*Liên hệ thực tế về việc cúng bái, mê tín.
c. Luyện đọc diễn cảm (10’)
- Cho HS đọc nối tiếp lại bài. Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3,4. 
* Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung. 
- HS theo dõi tranh, nghe.
- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo
- HS chia đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp, chú ý sửa lỗi phát âm cho nhau.
- 1HS đọc cả bài.
-HS thảo luận theo nhóm, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu 4.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu. Vài HS nhắc lại-> viết vở
- HS đọc nối tiếp. HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nêu lại nội dung bài. GD HS không mê tín dị đoan, luôn tin tưởng vào khoa học.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_________________________________
 TIẾT 4: KHOA HỌC
CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU : HS biết:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo.
- GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng lựa chọn vật liệu, kĩ năng bình luận. Liên hệ GD bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (Thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa...)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)
- Nêu tính chất của cao su và cách bảo quản đồ dùng làm bằng cao su?
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hoạt động 1: Quan sát. (12-14’) 
* Mục tiêu: HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
* Cách tiến hành: Bước 1: Nhóm trưởng cho nhóm mình quan sát một số đồ dùng 
bằng nhựa, kết hợp quan sát các hình trang 64 sách giáo khoa để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm từ chất dẻo.
Bước 2: Đại diện từng nhóm lên trình bày (mang theo mẫu vật và nói về màu sắc, tính cứng của vật đó hoặc chỉ vào từng hình trong SGK )
- Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được lực nén; các máng luồn dây không thấm nước.
- Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại, không thấm nước.
- Hình 3: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước.
- Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
- GV chốt kiến thức. GD kĩ năng sống.
3. Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế. ( 13-16’)
* Mục tiêu: 
- HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS đọc các thông tin để trả lời các câu hỏi tr65 SGK .
Bước 2: GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
 Kết luận. GD kĩ năng sống.
4. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo”.
- Đọc kết luận SGK. 
( Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường).
- Nhận xét tiết học, nhắc HS vận dụng kiến thức vào thực tế. Về nhà sưu tầm một số loại tơ, bật lửa, bao diêm chuẩn bị cho bài sau.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP THEO )
I. MỤC TIÊU:
Biết: - Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
	- Vận đụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1,2.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi quy tắc tìm tỉ số phần trăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:3-5’
- Y/c HS lên bảng chữa bài ( GV ghi bảng)
- Củng cố lại cách thực hiện tìm tỉ số phần trăm.
B. BÀI MỚI: 25-30’
 H§1. Giíi thiÖu bµi. 1’ GV nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc.
H§2:H­íng dÉn HS gi¶i bµi to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m.
a) Giíi thiÖu c¸ch tÝnh mét sè biÕt 52,5% cña nã lµ 420
-GV ®äc bµi to¸n vµ ghi tãm t¾t lªn b¶ng:
52,5% sè HS toµn tr­êng lµ 420 HS
100% sè HS toµn tr­êng lµ:…..? HS
- GV ghi néi dung bµi lµm lªn b¶ng.
- HS nªu l¹i c¸ch lµm.
b) Giíi thiÖu mét bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- HS ®äc ®Ò to¸n.
- GV vµ HS gi¶i bµi vµ ghi lªn b¶ng.
H§3. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
 Bµi 1. 
- GV vµ HS ph©n tÝch néi dung bµi to¸n. 
- GV vµ HS cïng cñng cè l¹i c¸ch lµm.
Bµi 2. 
- Y/c HS ®äc kÜ ®Ò bµi ph©n tÝch bµi to¸n vµ gi¶i.
- GV gióp ®ì HS lµm bµi
- GV thu vë chÊm ch÷a bµi.
- Cñng cè l¹i c¸ch gi¶i bµi vÒ tØ sè phÇn tr¨m.
Bµi 3: 
GV h­íng dÉn c¸ch lµm: 
10% = 	 25% = 
TÝnh nhÈm: 5 x 10 = 50 ( tÊn ) 
 5 x 4 = 20 ( tÊn )
3. Cñng cè, dÆn dß: 3-5’
- YC HS nh¾c l¹i c¸ch t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ phÇn tr¨m cña mét sè .
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ «n bµi 
- 3 HS lµm b¶ng, líp nhËn xÐt bæ sung.
- HS ®äc th¶o luËn t×m c¸ch lµm.
- HS nªu c¸ch lµm.
- HS nªu l¹i c¸ch lµm trong SGK.
- HS ®äc vµ nªu c¸ch lµm 
- HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS ®äc néi dung bµi.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- 2 em ch÷a bµi trªn b¶ng .
 - HS nªu bµi to¸n.
 - HS x¸c ®Þnh YC cña bµi
- >lµm bµi, ch÷a bµi( theo n¨ng lùc)
 _________________________________ 
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Yêu đất nước VN, bảo vệ môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’).
- Thương mại gồm có những hoạt động nào?
- Nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta?
 B. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: (1’).
2. Hướng dẫn ôn tập (27-31’)
*Bài tập 1: Làm việc cá nhân.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố ở đâu? Các dân tộc ít người sông ở đâu?
 GV hướng dẫn HS chậm.
 GV kết luận.
* Bài tập 2: Làm việc cá nhân.
 GV chốt câu trả lời đúng.
* Bài tập 3: Làm việc theo cặp.
 GV nhận xét.
* Bài tập 4: Làm việc cả lớp.
 GV hướng dẫn lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân ra nháp.
- Một số HS trình bày về dân cư, phân bố dân cư….
- Một số HS chỉ trên bản đồ sự phân bố dân cư.
- Lớp nhận xét.
- HS dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
- HS báo cáo kết quả.
- Một số HS chỉ bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn.
- HS nói cho nhau nghe về các sân bay, các thành phố có cảng biển lớn.
- Một số nhóm nêu kết quả và chỉ trên bản đồ.
- Một số HS chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A và nêu tên nơi nó đã đi qua. 
3. Củng cố, dặn dò: (3-5’): 
- Liên hệ, giáo dục BVMT.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 17.
__________________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
- Rèn kĩ năng viết văn.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:	- Viết sẵn 4 đề bài lên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (1-2’): 	Kiểm tra giấy bút của HS.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn viết. ( 5-7’)
- Yêu cầu HS đọc các đề bài trên bảng
- Cho HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS nêu đề bài em chọn.
3. Thực hành viết. ( 25-30’)
- Tổ chức cho HS viết bài.
- GV theo dõi, giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)
- Thu bài, nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ đề 1,2,3 trọng tâm tả hình dáng, tính tình.
+ đề 4 trọng tâm tả hoạt động.
- Một vài HS nêu.
- HS viết bài.
4. Nhận xét, dặn dò. ( 2-3’)
- Nhận xét tiết học.	
- Đọc trước nội dung bài sau: Làm biên bản một vụ việc.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 4: KĨ THUẬT
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU:
- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- GD HS có ý thức nuôi, chăm sóc gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
 1. Hoạt động 1. (10-13’): Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương:
-Nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau.Em hãy kể tên những giống gà mà em biết?
- GV ghi tên các giống gà lên trên bảng theo 3 nhóm: gà nội , gà nhập nội , gà lai.
- GV kết luận HĐ 1 (SGV-tr 57).
- HS liên hệ thực tế để trả lời. 
- HS theo dõi
 2. Hoạt động 2: 13-16’: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- GV cho HS làm phiếu học tập theo nội dung sau.
 1.Hãy đọc ND bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng
- GV QS các nhóm thảo luận. 
- GV NX kết quả của các nhóm,dùng tranh minh họa để H nhớ đợc những đặc điểm chính của giống gà.GV kết luận ND tr 59-Sgv.
- HS đọc SGK-tr52 thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả HĐ của nhóm. Các nhóm khác NX
- HS đọc ghi nhớ tr53-Sgk
 3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5-7’
-Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta?
-Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em ?
 4. Nhận xét, dặn dò: 3-5’
- GV nhận xét tinh thần thái độ, ý thức học tập của HS.
- HD HS đọc trước bài " Chọn gà để nuôi "
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013
SÁNG: TIẾT 1: LỊCH SỬ
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Yêu mến và biết ơn các vị anh hùng dân tộc. Tự hào về tinh thần đoàn kết của dân tộc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’).
- Ta quyết đinh mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm m

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan