Giáo an lớp 5 - Tuần 021 năm 2011 - 2012

I. Mục tiờu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 021 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có ý thức giúp người khi bị nạn .
- Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
- HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp .
- HS nêu cách đọc nhấn giọng ở các từ đã được lưu ý 
- HS theo dõi 
- Luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Toaựn
Luyện tập chung
I. Mục tiờu:
- Tìm được 1 số yếu tố chưa biết của các hình đã học. 
- Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. 
*HS khá, giỏi làm thêm Bài 2
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
- chữa bài tập 2(SGK)
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
- GV HD HS làm các bài tập sau.
Bài 1: 
- Y/C HS làm bài - chữa bài và nêu rõ cách làm 
- GV nhận xét đánh giá 
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS chữa bài tập 
- GV nhận xét đánh giá 
- Bài 3: 
- Y/C HS lên bảng trình bầy 
- GV nhận xét đánh giá 
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học
- Thực hiện
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS nêu YC bài tập.
-1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
Độ dài đáy của hình tam giác là.
 ( (m)
 Đáp số: 
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu YC bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
Diện tích của hình thoi là.
 2 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
Diện tích của khăn trải bàn là.
 2 1,5 = 3 (m2)
 Đáp số: 1,5m2
 3 m2
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu YC bài tập.
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở 
Bài giải 
Chu vi đường tròn là 
0,35 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là
1,099 + 3,1 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m
- HS nhận xét 
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Taọp laứm vaờn
	Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiờu:
Giúp HS: Lập được 1 chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK(hoặc 1 HĐ đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
II. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Việc lập chương trình hoạt động có tác dụng gì ?
- Nhận xét - Ghi điểm
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Giúp HS tìm hiểu Y/C của bài:
 - HS nêu yêu cầu của bài .
+ Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì ?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì ?
+ Để tổ chức buổi sinh hoạt đó có việc gì cần phải làm ?
+ Để phân công công việc cụ thể đó em cần làm như thế nào?
+ Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào ?
 HĐ2: Giúp HS lập chương trình hoạt động: 
 - Y/C HS lập chương trình hoạt động theo YC đề bài 
 Lưu ý HS: Viết CTHĐ đúng trình tự: 
1. Mục đích 
2. Công việc phân công
3. Tiến trình 
Ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí đã đề ra.
4. Củng cố; dặn dũ:
- Tổng kết tiết học .
Hoạt động của HS
1- 2 HS nêu
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- Nêu Y/C đề bài 
- Hội trại chúng em tiếp bước theo Đoàn Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai .
- Vui chơi, cắm trại cùng thi đua tiếp bước theo Đoàn tìm hiểu vùng bị thiên tai và có hành động ủng hộ thiết thực .
- Chuẩn bị đồ dùng, phân công công việc cụ thể .
- Em nêu rõ từng việc làm và giao cho từng thành viên trong khối .
- Việc nào cần làm trước, việc nào cần làm sau .
- 2HS làm vào giấy khổ lớn, lớp làm VBT.
- HS báo cáo kết quả 
+ Dán kết quả lên bảng 
+ Đối chiếu kết quả với bài làm của mình 
+ Lớp nhận xét đánh giá 
- Nhận xét
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới
Khoa hoùc
Sử dụng Năng lượng chất đốt
I. Mục tiờu:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu VD về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dâud mỏ, khí đốt, trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…
II. Đồ dựng dạy học:
- Một số đồ dùng chạy bằng năng lượng mặt trời: máy tính bỏ túi, ôtô đồ chơi ...
- Tranh vẽ một số loại phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng?
- Nhận xét - ghi điểm
 3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b. HDHS tỡm hiểu bài : 
HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt
+ Em biết những loai chất đốt nào?
+ Em hãy phân loại chất đốt đó theo ba loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí?
+ Quan sát hình minh hoạ 1,2,3 SGK và cho biết:
+ Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào?
- Nhận xét , KL
HĐ2: Công dụng của than đá và việc khai thác than
+ Than đá được sử dụng vào những việc gì?
+ ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở đâu?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác
- Nhận xét, KL
HĐ3: Công dụng của dầu mỏ và khai thác dầu
+ Dầu mỏ có ở đâu?
+ Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?
+ Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?
+ Xăng dầu được sử dụng vào những việc gì?
+ ở nước ta dầu mỏ chủ yếu được khai thác ở đâu ?
- Y/C đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét, KL.
4. Củng cố; dặn dũ:
 - Tổng kết tiết học.
Hoạt động của HS
- HS nêu
- Nhận xét
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
+ Xăng, dầu, ga, than, củi, …
+ Xăng, dầu (lỏng) ; than, củi (rắn) ; ga (khí) 
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét
(HS thảo luận cặp đôi)
- Đọc SGK- thảo luận.
- Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày: Đun nấu, sưởi ấm, phơi sấy khô...
- Than dùng trong công nghiệp, chạy máy phát điện...
- ở nước ta than đá được khai thác ở các mỏ than ở Quảng Ninh
- Than bùn, than củi....
- Nhận xét
(HS thảo luận nhóm)
- Có ở trong thiên nhiên, nó nằm sâu trong lòng đất.
- Người ta dựng các tháp khoan ở nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu.
- Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen...
- Dùng chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng,…
- ở nước ta dầu được khai thác chủ yếu ở biển đông.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét
- HS chỳ ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài mới.
 Kĩ thuật
	vệ sinh phòng bệnh cho gà
I. Mục tiờu:
HS cần phải:
- Nêu được muc đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có).
II. Đồ dựng dạy học:
Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Em hãy nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và nêu mục đích tiết học.
HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
GV cho HS đọc mục 1 SGK để tìm hiểu bài.
Em hãy nêu mục đích và tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
HĐ 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV YC HS đọc mục 2 SGK để trả lời câu hỏi.
+ Theo em vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống có tác dụng gì?
+ Em hãy nêu vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà?
+ Nếu như không thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ như thế nào? 
+ Quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
+ Em hãy nêu tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà?
- GV nhận xét tóm tắt lại bài.
4. Củng cố; dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- 1 HS trả lời 
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa theo dõi, mở SGK
- HS đọc SGK mục 1 để trả lời câu hỏi.
- Nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn nuôi gà và chuồng nuôi, giúp gà tăng sức chống bệnh và tránh được sự lây lan bệnh.
- HS đọc SGK để tìm hiểu bài.
- Dụng cụ ăn uống sạch sẽ thì gà sẽ không bị nhiễm bệnh, máng ăn không bị ẩm, mốc gà sẽ nhanh lớn và không bị dịch.
- Hằng ngày cần cọ, rửa máng ăn, máng uống bằng nước sạch.
- Không để thức ăn, nước uống lâu ngày trong máng. 
- Nếu không dọn vệ sinh thường xuyên, phân gà sẽ làm cho không khí trong chuồng nuôi bị ô nhiễm. Gà hít thở phải không khí bị ô nhiễm dễ mắc bệnh về hô hấp.
- Gà lớn tiêm ở cánh.
- Gà con nhỏ thuốc ở mũi.
- Giúp gà phòng chống được một số dịch bệnh.
- HS nêu ghi nhở trong SGK.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS về nhà xem lại nội dung bài học.
- Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
Thứ năm ngày 02 thỏng 02 năm 2012
ẹaùo ủửực
	ủy ban nhân dân xã (phường) em(TIếT 1)
I. Mục tiờu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã, (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được 1 số việc của UBND xã(phường)đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã(phường)
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
* HS khá, giỏi: Tích cực tham gia các HĐ phù hợp với khả năng do UBND xã(phường) tổ chức. 
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh ảnh về UBND phường, xã
- Bảng phụ, các băng giấy
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
+Yêu quê hương thì em phải làm gì?
-Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu truỵên Đến UBND…
-Y/C 1-2 HS đọc truyện “Đến UBND…”
-Y/C HS thảo luận trả lời câu hỏi
+ Bố Nga đến UBND xã để làm gì?
+ Ngoài cấp giấy khai sinh, UBND xã còn làm những việc gì?
+ Theo em UBND xã có vai trò như thế nào? Vì sao?
(gợi ý: công việc của UBND xã mang lại lợi ích gì cho cuộc sống người dân ?)
+ Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã phường?
- Y/C HS trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét chung 
HĐ2: Làm bài tập 1 (SGK)
(HS biết một số việc làm của UBND xã)
 -Y/C HS làm việc theo cặp:
- Nhận xét, kết luận chung 
HĐ3: Làm bài tập 3 (SGK)
( HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã)
- Treo bảng phụ gắn các băng giấy trong đó ghi các hành động, việc làm có thể có của người dân đên UBND xã 
- Giao nhiệm vụ cho HS 
1.Nói to trong phòng làm việc
2.Chào hỏi khi gặp cán bộ xã
3.Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức.
4.Biết đợi đến lượt của mình để trình bày Y/C.
5. Mang đầy đủgiấy tờ khi được Y/C
6.Không muốn đến UBND xã giải quyết công việc vì sợ rắc rối, tốn thời gian.
7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực hiện công việc.
8.Ch

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan