Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 27

 I. MỤC TIÊU

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

+ Các em đọc chậm biết đọc lưu loát đoạn 1 của bài.

+ HS khá,giỏi biết đọc lưu loát bài,biết thêm một số loại tranh khác ngoài tranh làng Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,Giấy khổ to ghi đoạn 1 hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

 

doc47 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khá, giỏi: 
- Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
-Quan sát bản đồ( lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới 
- Lược đồ các châu lục và đại dương 
- Lược đồ tự nhiên châu Mĩ
- Các hình minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ: 
Bài Châu Phi (tiếp theo)
GV hỏi:
-Dân cư châu Phi chủ yếu có màu da như thế nào? Họ sống tập trung ở đâu?
-Kinh tế châu phi có đặc điểm gì?
- Em biết gì về đất nước Ai Cập? Chỉ trên bản đồ các nước trên thế giới nước Ai Cập ,thủ đô của Ai Cập.
-GV nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ
- GV đưa quả địa cầu, lớp quan sát để tìm ra ranh giới giữa 2 bán câu Đông và bán cầu Tây?
- Yêu cầu xem hình 1 SGK trang 103 , lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới tìm châu Mĩ và các châu lục , đại dương tiếp giáp với châu mĩ, các bộ phận của châu mĩ?
- Yêu cầu lên bảng chỉ nêu vị trí châu Mĩ.
- Yêu cầu mở SGK trang 104 , đọc bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số các châu lục trên thế giới , cho biết châu mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2?
KL: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ , Trung Mĩ, Nam Mĩ, châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới 
* Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Quan sát các ảnh trong hình 2 , lược đồ cho biết ảnh đó được chụp ở đâu? sau đó điền vào bảng thống kê . 
- 3 HS trả lời 
- HS quan sát và thảo luận 
- HS xem SGK
- HS lên chỉ vị trí châu Mĩ: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây và là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu này; Châu Mĩ bao gồm phần lục địa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và các đảo, quần đảo nhỏ
Phía đông giáp với Đại Tây Dương , phía bắc giáp với Bắc Băng Dương , phía tây giáp với Thái Bình Dương 
- HS đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu Mĩ.: Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ 2 trên thế giới sau châu á.
ảnh minh hoạ
Vị trí
Mô tả đặc điểm thiên nhiên
a. Núi An đét
Phía Tây Nam Mĩ
Đây là dãy núi cao , đồ sộ chạy dọc theo bờ biển phía tây của Nam Mĩ , trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ 
b. Đồng bằng trung tâm (hoa kì)
nằm ở Bắc Mĩ
đây là vùng đồng bằng rộng lớn bằng phẳng do sông mi-xi xi pi bồi đắp đất đai màu mỡ ...
c. Thác Ni-a-ga-ra
Nằm ở Bắc Mĩ
ở vùng này sông ngòi tạo ra các thác nước đẹp như thác Ni -a-ga-ra đổ vào các hồ lớn, Hồ nước Mi-si-gân , hồ thượng ...
d. Sông A-ma-dôn( Bra -xin)
Nam mĩ
Đây là con sông lớn nhất thế giới bồi đắp nê đồng bằng a-ma-dôn , rừng rậm A-ma- dôn là cánh rừng lớn nhất thế giớ....
e. Hoang mạc A-ta-ca-ma( chi lê)
Bờ Tây dãy An đéc ( Nam Mĩ)
Cảnh chỉ có núi và cát , không có động thực vật
g. bãi biển ở vùng Ca-ri-bê
Trung Mĩ
Bãi biển đẹp thuận lợi cho ngành du lịch biển 
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ?
- Đại diện trình bày
- Thiên nhiên châu mĩ rất đa dạng và phong phú
KL: Thiên nhiên châu mĩ rất đa dạng và phong phú , mỗi vùng mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau.
* Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ
- Địa hình châu Mĩ có độ cao bao nhiêu? độ cao địa hình có thay đổi thế nào từ Tây sang Đông? Kể tên và chỉ vị trí của:
+ Các dãy núi lớn
+ Các đồng bằng lớn
+ Các cao nguyên lớn
* Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ:
- Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? 
Gọi Hs khá,giỏi Giải thích vì sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu?
-Hãy quan sát và chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu rồi nhận xét.
- Nêu tác dụng của rừng A -ma -dôn đối với khí hậu của châu Mĩ?
-Cho hs xem ảnh chụp rừng A-ma-dôn,đồng bằng A-ma-dôn.
3. Củng cố dặn dò: 
- 2 hs đọc ghi nhớ.
-GV mở rộng kiến thức cho HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát lược đồ tự nhiên châu mĩ để hs mô tả địa hình châu Mĩ 
- Địa hình châu mĩ cao ở phía tây thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía đông 
các dãy núi lớn đề tập trung ở phía tây , miền tây của Bắc Mĩ có dãy cooc- đi -e lớn và đồ sộ ....
- Dọc bờ biển phía tâycác dãy núi cao và đồ sộ: dãy cooc- đi- e , dãy An đéc 
- ở giữa là các đồng bằng lớn :ĐB Trung tâm Hoa Kì, đồng bằng A-ma dôn
- Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: có độ cao từ 500 đến 2000m : Bra-xin, cao nguyên guy-an, Dãy a -pa-lat...
- Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên tất cả các đới khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
HS khá,giỏi nêu: +Vì lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc đến cực Nam.
+ Khí hâụ ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
Qua vòng cự bắc xuống phía nam , khu vực bắc Mĩ có khí hậu ôn đới
Trung Mĩ, Nam Mĩ nằm ở hai bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới
- Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới , làm trong lành và dịu mát khí hậu nhịêt đới của Nam Mĩ , điều tiết nước sông ngòi, nơi đây được ví như là lá phổi xanh của trái đất .
Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ======================
Tiết :4
Kể chuyện
Bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lần lượt kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài
 Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện có thực về truyền thống tôn sự trọng đạo của người Việt Nam hoặc những câu chuyện về những kỉ niệm của các em với thầy giáo, cô giáo
2-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- Cho HS đọc 2 đề bài GV đã ghi trên bảng lớp.
- GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong để bài.
Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
Để 2:: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- GV cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS lập dàn ý của câu chuyện.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 2HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập nhanh dàn ý bằng cách gạch dòng các ý.
3-HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
-Kể chuyện theo nhóm
-Cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét , khen những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện.
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa.
- Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể xong sẽ trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước yêu cầu và tranh minh hoạ tiết Kể chuyện tuần 29.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Khoa học
Bài 54: Cây con có thể mọc lên
 từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ
II. Đồ dùng dạy học
GV cho hs chuẩn bị ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi, cành rau ngót
IIICác hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt
- Mô tả quá trình hạt mọc thành cây
 Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2 Các hoạt động
* Hoạt động 1:Quan sát
Mục tiêu:Giúp HS 
-Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
Cách tiến hành
Bước 1
 - GV tổ chức HS hoạt động nhóm 
- Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào ?
Bước 2
Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110 SGK và trình bày theo yêu cầu :
- Tên cây hoặc củ được minh hoạ
-Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây , củ đó?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét 
KL: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt , không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ.
Hỏi HS cách trồng cây mía.
* Hoạt động 2: Tổ chức cho thi kể tên cây mọc lên từ thân ,cành, lá,rễ của cây mẹ.
3. Củng cố dặn dò: 
 Hỏi HS Hình 7,8.9 cho biết cây con mọc từ đâu?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết ,tập trồng 1 cây từ bộ phận của cây mẹ.
- 3 HS trả lời 
HS thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
 làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 
SGK và quan sát vật thật mang đến lớp.
Đại diện nhóm báo cáo.
Củ khoai tây: chồi mọc lên ở chỗ lõm
Ngọn mía: chồi mọc lên từ nách lá.
Cây rau ngót: chồi mọc lên từ nách lá.
Cây ra ngót: chồi mọc lên từ nách lá.
Cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá.
Củ gừng: chồi mọc lên từ chỗ lõm trên 
bề mặt củ.
- Lấy ngọn mía đặt xuống đất , lấp đất lên
- HS quan sát và trả lời
HS thi kể
Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 =====================
Ngày soạn: 19/3/2014
Ngày dạy : Thứ năm 27/3/2014
Tiết:1
Môn: Tập đọc
Bài:Đất nước
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (thay đổi theo điều chỉnh); thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Viết sẵn khổ thơ 3-4 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
 -GV2-3 gọi hs đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.
Hỏi: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
Hỏi: Kĩ thuật tạo màu 

File đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.27.doc
Giáo án liên quan