Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 25, 26

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Biết tạo ra câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.

2. Kiến thức: Nắm đwocj cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Gv : Cuốn bài tập trắc nghiệm, tiếng việt nâng cao.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 25, 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tính diện tích toàn phần của một HHCN em vừa xếp , biết một cạnh của một HLP là 2 cm.
+ Gv y/c HS sử dụng những khối lập phương để xếp và vẽ lại hình.
- GV giúp HS tìm ra 6 cách xếp khác nhau.
Bài 4: Cái bể đựng nước nhà em HHCN , đo trong lòng bể được chiều dài 1,5 m , rộng 1,2 m, cao 0,9 m. Bể đã hết nước. Bố em vừa đổ vào bể 30 gánh nước, mỗi gánh 45 l . Hỏi mặt nước còn cách mặt bể bao nhiêu xăng ti mét?
Gợi ý dẫn dắt HS tìm: 
+ Lượng nước đổ vào trong bể.
+ Tìm được chiều cao của nước trong bể.
+ Tìm mặt nước còn cách miệng bể.
3. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn vềSXQ- STP và thể tích của HHCN- HLP.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 em lên bảng làm bài.
- HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài toán rồi vận dụng kiến thức đãhọc để tính ra cạnh của HLP rồi tính thể tích.
- Đại diện chữa bài.
- HS đọc bài, phân tích bài và thảo luận để tìm kết quả.
- Đại diện phát biểu.
+ Tìm thể tích của HHCN:
5 x 10 x10 = 500 cm( cm3 )
+ Thể tích của mỗi miếng xà phòng HLP : 500 : 4 = 125 ( cm3 )
Ta có : 5 x 5 x5 = 125 ( cm3 )
Vậy mỗi miếng xà phòng có cạnh bằng 5 cm.
- HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài rồi vẽ hình minh hoạ.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào 
Sự hướng dẫn của GV để làm :
+ Số nước bố đã đổ vào bể là:
45 x 30 = 1350 ( l)
+ Đổi 1350 l = 1350 dm3 = 1,35 m3
+ Diện tích đáy bể:
1,5 x 1,2 = 1,8 m2
Chiều cao của nước trong bể.
1,35 : 1,8 = 0,75 ( m)
Mặt nước trong bể còn cách miệng bể là: 0,9 – 0,75 = 0,15 ( m ) = 15 cm.
Tự học
I- Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng.
- Củng cố mở rộng kiến thức Toán, tập đọc, chính tả.
- Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. 
II .Đồ dùng dạy học 
GV+HS: VBT Toán.
III- Các hoạt động dạy – học .
Giáo viên
Học sinh
1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng.
*Môn tập đọc: Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài: Phong cảnh đền Hùng.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
-HS thi đọc diễn cảm .
*Môn Toán: Giúp HS nắm vững về bảng đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữ các số đo thời gian.
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi số đo thời gian chính xác.
- Vài HS nhắc lại.
 2. GV giúp HS hoàn thành vở bài tập .
*Môn Toán:
Bài 1( VBT- 49)
Y/c HS đọc các số liệu và năm để viết đúng thể kỉ tương ứng.
- HS làm bài cá nhân. đại diện phát biểu.
Bài 2( VBT- 49)
- GV yêu cầu HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo để chuyển đổi.
- GV và HS cùng củng cố chữa bài.
- HS làm VBT + 3 HS làm bảng.
Bài 3( VBT- 50 )
Y/c HS tự hoàn thành bài .
- GV củng cố lại cách chuyển đổi số đo thời gian.
- HS làm bài cá nhân. Đại diện 2 HS chữa bài.
* Môn chính tả.Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học..
Soạn 26 / 2 Chiều thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2007
Tiếng việt *
Ôn: Chính tả ( Nghe – viết )
Bài viết : phong cảnh đền Hùng.
. Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp một đoạn trong bài Phong cảnh đền Hùng..
2. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về cách viết hoa dang từ riêng.
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
 III. Các hoạt động dạy -học.
 Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí của dân tộc.
.2. Bài mới.
a).Giới thiệu bài-GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết.
- Mời 1, 2 em đọc lại đoạn viết và cho biết nội dung của đoạn văn .
- Y/c HS nêu các từ ngữ khó viết 
- Gv tổ chức hướng dẫn HS luyện viết các từ khó.
 - Gv đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
C.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đọc những tên riêng sau và cho biết quy tắc viết hoa các tên riêng đó.
Chu Văn Vương, Khổng Tử, Tần Thuỷ Hoàng, Đặng Tiểu Bình, .
- Nam Kinh, Quảng Tây , Vân Nam, Thâm Quyến, Thuỵ Điển, Hà Lan.
Bài 2: Viết những tên riêng sau theo quy tắc viết các tên riêng ở bài tập 2.
a) ( Sông ) hoàng hà.
b( tỉnh ) quảng tây.
c) ( đảo ) hải nam.
d)( nước) phần lan.
3. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại cách viết hoa tên riêng tên địa lí nước ngoài được phiên âm sang tiếng Việt.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài .
- 2, 3 em nhắc lại.
- 1 HS đọc to rõ ậon viết, lớp theo dõi SGK.
- 1 vài em đại diện nêu từ khó và danh từ riêng
- HS nghe GV đọc để viết bài vào vở.
- Đổi vở và soát lỗi cho nhau.
- HS tự đọc bài, suy nghĩ rồi phát biểu.
HS tự viết đúng các tên riêng vào vở.Đại diện đọc chữa bài.
Tự học
I- Mục đích yêu cầu
- Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng.
- Củng cố mở rộng kiến thức Toán.LTVC.
- Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. 
II - Đồ dùng dạy học 
GV+HS: VBT Toán; 
III- Các hoạt động dạy – học .
Giáo viên
Học sinh
1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng.
*Môn Toán: HS làm tiếp bài 4 ( trang 134 )
- Y/c củng cố lại cách cộng, trừ số đo thời gian.
- HS nháp +1HS làm bảng lớp.
- Vài em nêu lại.
 2.Giúp HS hoàn thành kiến thức bài học thông qua vở bài tập .
*Môn Toán:
Bài 1( VBT- 53 )
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi số đo thời gian.
- HS tự làm bài, đại
- HS đại diện báo cáo kết quả.
Bài 2( VBT- 53 )
- Y/c HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài và làm bài.
- Củng cố cách cộng số đo thời gian..
- HS tự làm bài vào VBT. 
- Đại diện HS lên bảng chữa bài.
Bài 3( VBT- 53 )
- GV giúp HS yếu biết chuyển đổi số bị trừ để thực hiện được phép trừ.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Môn: LTVC 
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài trong vở Bài tập.
- Bổ sung: Viết vào chỗ trống từ ngữ trong câu được thay thế cho từ in đậm.
 Thừa lệnh , lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan bảo đưa cả tấm vải cho người này ( 1) rồi thét trói người kia lại . Sau một hồi tra hỏi , kẻ kia ( 2) phải cúi đầu chịu tội.
 3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ y/c của bài rồi tự hoàn thành bài, đại diện vài em nêu kết quả.
S0ạn 1 / 3 Tuần 26
Chiều thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Tiếng việt *
Ôn: Tập viết đoạn đối thoại.
Đề bài:Em hãy chọn một trong ba đoạn truyện Cây khế để dựng lại thành màn kịch nhỏ:
- Đoạn hai anh em chia gia tài.
- Đoạn kể về việc chim đại bàng đến ăn khế nhà người em.
- Đoạn kể về việc chim đại bàng ăn khế nhà người anh. 
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Biết dựa vào nội dung đoạn hội thoại để diễn thử màn kịch.
2. Kiến thức: Dựa theo nội dung của từng đoạn trong truyện cây khế , biết viết lời hội thoại để dựng thành màn kịch nhỏ.
3.Thái độ: HS mạnh dạn tự tin trong khi diễn kịch.
II. đồ dùng dạy học.
II. các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
Y/c HS chữa bài tập về nhà ở giờ trước.
2 Bài mới.
a ) giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Mời HS đọc kĩ đề bài, xác định đoạn chọn để viết.
- GV hướng dẫn và giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
+ Đoạn 1: Có mấy nhân vật?
+ Nội dung của đoạn 1 là gì?
+ Tính cách của từng nhân vật như thế nào?
+ Vậy phảI viết như thế nào để làm rõ tính cách của 
từng nhân vật?
* Đoạn 2: 
- Mời HS nêu nội dung của đoạn 2:
+ Đoạn này gồm mấy nhân vật ?
+ Trọng tâm của đoạn này là gì?
+ ở đoạn này cần làm sáng tỏ điều gì?
c) Tổ chức cho HS tập diễn lại kịch lại đoạn đối thoại đã viết.
3. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học,biểu dương những em viết đoạn đối thoại hay, nhóm diễn tự nhiên ...
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.
Một hôm em tình cờ nghe được chuyện trò của quyển vở cũ của em với một quyển vở mới . Cuộc trò chuyện của chúng đã nhắc nhở em phảI biết quý trọng và giữ gìn sách vở. Em hãy ghi lại những lời đối thoại đó.
- 2 em chữa bài, lớp nhận xét.
-HS đọc bài, nhớ lại nội dung của từng đoạn.
- Dựa vào gợi ý của Gv để viết lời đối thoại.
- HS tập viết lời đối thoại, đại diện chữa bài.
- Đại diện vài nhóm diễn thử, lớp nhận xét, đánh giá.
Toán *
Ôn: Cộng trừ số đo thời gian.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Củng cố lại cách cộng trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian.
3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
Luyện giải toán,
III. Các hoạt động dạy học.
 Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
 * Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tính 
a) 13 giờ 24 phút + 7 giờ 45 phút.
b) 24,35 giờ + 6,47 giờ.
C) 3 năm 6 tháng + 9 năm 8 tháng.
d) 7 năm 3 tháng – 2 năm 9 tháng.
- Mời HS chưa bài, GV và HS củng cố lại cách cộng số đo thời gian.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 2 giờ 25 phút + 4 giờ 34 phút + 3 giờ 26 phút + 5 giờ 35 phút.
b) 3 giờ + 2giờ + 2 giờ + 1giờ
c) 8 giờ 54 phút + 5 giờ 36 phút – 2 giờ 36 phút.
d) 9 giờ 58 phút – ( 4 giờ 35 phút + 2 giờ 18 phút )
- GV nhận xét và củng cố lại cách làm.
Bài 3: Buổi sáng học từ 7 giờ đến 10 giờ 15 phút. Buổi chiêù học ít hơn buổi sáng 40 phút. Hỏi hai buổi học hết bao nhiêu thời gian.
- GV chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nêu lại cách thực hiện cộng, trừ số đo thời gian.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 em lên bảng làm bài.
- HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bảngồi làm bài- Đại diện chữa bài.
- HS suy nghĩ và tìm cách tính
- Đại diện chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài, đại diện làm phiếu chữ bài.
Tự học
I- Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng.
- Củng cố mở rộng kiến thức Toán, tập đọc, 
- Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. 
II .Đồ dùng dạy học 
GV+HS: VBT Toán.
III- Các hoạt động dạy – học .
Giáo viên
Học sinh
1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng.
*Môn tập đọc: Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân..
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
-HS thi đọc diễn cảm .
*Môn Toán: Giúp HS nắm vững cách chia số đo thời gian cho 1 số.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện

File đính kèm:

  • docTUAN 25- 26.doc
Giáo án liên quan