Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 22

 I/ MỤC TIÊU:

 - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà.

 - Biết cách vẽ con vật quen thuộc.

 - Tập vẽ con vật nuơi m em thích.

 - HS khá, giỏi: Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.

 II/ CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh, ảnh con gà, mèo, chó, thỏ,.

 - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn: Ngày 7 tháng 2 năm 2014 	
 Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
Mỹ thuật 1 
BÀI 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ 
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà.
 - Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
 - Tập vẽ con vật nuơi m em thích.
 - HS khá, giỏi: Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh con gà, mèo, chó, thỏ,...
 - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Tên các con vật?
 + Đặc điểm màu sắc của từng con vật?
 + Các bộ phận của chúng? 
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố, dặn dò::
 - Cho HS nêu lại cách vẽ con vật.
 - Liên hệ, giáo dục.
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
Mỹ thuật 2 
BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ-TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
 I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
 - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
 - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
 - HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV:Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ trang trí đường diềm.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy,thước, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi.
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố, dặn dò::
 - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm. 
 - Liên hệ, giáo dục.
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
Mỹ thuật 3
BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ-VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
 I/ MỤC TIÊU:
 - Làm quen với kiểu chữ nét đều.
 - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
 - Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
 - HS khá, giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền rõ chữ?
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số dòng chữ nét đều (ở đầu báo, tạp chí,…).
 - HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu một số dòng chữ đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Chữ nét đều thường dùng để làm gì?
 + Nét của chữ nét đều như thế nào?
 + Người ta có thể cách điệu chữ nét đều để trang trí không?
 + Trên dòng chữ nét đều màu sắc như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vo vật mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần góp ý.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố, dặn dò::
 - Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
 - Liên hệ, giáo dục.
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền rõ chữ?
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
Mỹ thuật 4
BÀI 22: VẼ THEO MẪU-VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. 
 - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
 - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
 - Giúp HS biết quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
 - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một vài mẫu cái ca và quả khác nhau.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi :
 + Khung hình chung của hai vật mẫu?
 + Hình dáng,cấu tạo, tỉ lệ và vị trí của cái ca và quả?
 + Màu sắc của mẫu?
 + Cách bày mẫu nào hợp lí hơn?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố, dặn dò::
 - Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. 
 - Liên hệ, giáo dục.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
Mỹ thuật 5
BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
 - Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
 - Tập kẻ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
 - HS khá, giỏi: Kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Một số kiểu chữ khác ở bìa
 sách, báo, tạp chí,… Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp. 
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu các mẫu chữ đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Em có nhận xét gì về đặc điểm các kiểu chữ?
 + Chữ in hoa nét thanh nét đậm có đặc điểm gì?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ các mẫu chữ.
 c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục )
 - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
 d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
 e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
 3/ Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu lại qui luật của chữ nét thanh, nét đậm.
 - Liên hệ, giáo dục. 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Ngày tháng 2 năm 2014
	.......................................................................................
Tổ trưởng
Nguyễn Thị Nga

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc
Giáo án liên quan