Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 31

I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nd và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nd: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho CM.( Trả lời được câu hỏi trong SGK ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn: Anh lấy không biết giấy gì.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Bài cũ:
- Cho HS kể n tiếp chuyện đã học tiết trước
- Đánh giá.
HĐ 2: HD nắm y/c
MT: Biết được y/c của đề và tìm cũng như sắp sếp được ND chuyện kể phù hợp.
- Đề thuộc kiểu bài KC nào?
- Đề y/c KC có ND ntn?
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Hãy nêu những việc cần làm trong khi kể về những ND trên ( theo gợi ý SGK )
- Nêu cách kể 1câu chuyện
- Lưu ý Hs thứ tự kể một câu chuyện.
HĐ 3: Thực hành kể chuyện
MT: Tìm và kể được 1 câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Treo tiêu chí NX: 
+ ND truyện
+ Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện
- Nhận xét, chọn bạn kể hay,bạn có truyện hay, bạn hiểu truyện,...
- Qua đó, em rút ra được bài học gì?
GV chốt và GD ý thức chăm học, chăm làm,…
Dặn dò
- Kể chuyện cho gđ nghe...
- Nhận xét tiết học 
- Làm CN 
- NX
- Đọc đề.
- TLCN 
- Đọc gợi ý 1, 2, 3,4 SGK
- Một số HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể. NX
- TLCN
- Làm việc N2:
+ Kể chuyện
+ Trao đổi về ND,…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Tiết 4 : Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
	I./ MỤC TIÊU: 
	Ôn tập về:
	- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
	- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
	- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi hđ 2 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng TLCH 
-Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới 
HĐ 1: Cặp 
MT: Nắm lại một sốđđ hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Một số hình thức sinh sản của thực vật 
- GV HD nắm yêu cầu: các BT 1,2,3
Nhận xét – đánh giá
CQSS đực gọi là nhị; cái gọi là nhụy….
+ Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ?
+ Hoa thụ phấn nhờ côn trùng có đặc điểm gì 
Nhận xét - tuyên dương 
HĐ 2: Thực hành - Nhóm
MT:Nắm lại sự ss của đv
- GV HD nắm yêu cầu: các BT 4, 5
Nhận xét – đánh giá
Đa số các loài vật được chia thành hai giống. Đv thường có 2 cách ss: đẻ trứng và đẻ 
con
+ Trình bày sơ đồ sinh sản của côn trùng ?
+ Cho ví dụ cụ thể về sự ss của 1 loài vật mà em biết 
Nhận xét – đánh giá
C. Dặn dò
- Dặn về nhà 
- Nhận xét 
2-3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- HS suy nghĩ làm SGK
- HS báo cáo 
- Nhận xét 
- Nhắc lại
- TLCN
- HS đọc 
- HS suy nghĩ làm SGK ( N2 )
- HS báo cáo 
- Nhận xét 
- Nhắc lại
- TLCN
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Bầm ơi
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
	- Hiểu nd, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ VN. ( TL được các CH trong SGK, thuộc lòng bài thơ.)
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết đ 1,2
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Nhận xét, đánh giá 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng bài, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
- GV sửa sai 
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài
Câu 1 ( SGK )
Cảnh chiều đông rét mướt khiến anh… 
Câu 2:( SGK)
T/c thắm thiết giữa hai mẹ con,…
Câu 3: ( SGK) 
Anh muốn nói: mẹ đừng lo…, việc con làm không vất vả bằng công việc của mẹ.
Câu 4: ( SGK )
* Bài muốn nói điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) Luyện đọc diễn cảm: Biết đọc diễn cảm bài 
- Lưu ý cách đọc.
- Treo bảng phụ 
- HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- NX, lưu ý giọng đọc: trầm lắng, thiết tha.
Nhận xét – đánh giá
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét. 
- Lên bảng đọc bài và TLCH bài trước
- NX
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ: bầm
- Đọc thầm đ1, 2 và TLCN
Anh nhớ h/a mẹ cấy lúa
- TLN2.
- Đọc thầm Đ 3 và TLN2
Anh dùng cách nói ss: Con đi… sáu mươi.
- Đọc thầm bài và trả lời N2
Anh là người con hiếu thảo,… 
- TLCN, Ghi ý chính.
- 2hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1 hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày thi đua.
- NX
- Nhẩm HTL bài, trình bày.
Tiết 2 Lịch sử
Lịch sử địa phương
	I./ MỤC TIÊU: 
 	Học xong bài HS biết: một số nhân vật và sự kiện lịch sử ở địa phương thuộc tỉnh Kiên Giang hoặc huyện Hòn Đất 
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Sách tham khảo: Hòn Đất – những chặng đường. Bảng phụ ghi câu hỏi cho HĐ 1, 2. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng TLCH bài trước 
- Nhận xét ghi điểm – NXC
B. Bài mới 
HĐ 1: Nhóm
MT: HS nắm được một số sự kiện lịch sử của KG cùng trong sự kiện lịch sử của đất nước. 
- GV gọi HS đọc câu hỏi trên bảng phụ 
+ CM tháng 8 ở KG thực hiện trong thời gian nào ?
+ Kiên Giang có khu căn cứ CM tiêu biểu có tên gọi là gì ? Căn cứ đó có gì thuận lợi cho ta ?
+ Trong thời kì chống Pháp và Mĩ chúng đã thành lập một nhà tù lớn ở KG. Hãy cho biết tên nhà tù đó và hiện nay nhà tù đó ở huyện nào của tỉnh ta ?
- Nhận xét – đánh giá
Khu căn cứ địa U Minh là nơi quân và dân ta đã anh dũng chống trả kẻ thù…
HĐ 2 : Một số anh hùng dân tộc - Cặp
MT: HS trình bày được tên một số ahùng dân tộc 
+ Kể tên một số anh hùng dân tộc tại Kiên Giang mà em biết 
+ Cho biết thời kì của các nhân vật lịch sử đó ?
+ Huyện Hòn Đất có anh hùng dân tộc nào ?
GV: Chị Phan Thị Ràng ( chị Sứ ) là một trong những a. hùng thời kỳ chống Mĩ…
- GD lòng yêu nước, ý thức tôn kính, bảo vệ những công trình di tích l/s…
C. Dặn dò 
- Học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét.
- 2 – 3 HS lên bảng 
- HS đọc 
- Thảo luận N4
- HS báo cáo bổ sung 
- Nhắc lại
VD: Mai Thị Hồng Hạng, Phan Thị Ràng, Nguyễn Trung Trực,…
- HS đọc 
- Thảo luận N2
- HS báo cáo bổ sung 
- Nhắc lại
Tiết 5 : Toán
Phép nhân
	I./ MỤC TIÊU: 
	Biết thực hiện phép nhân STN, STP, PS và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
	Ghi chú: Bài 1( cột 1). 2, 3, 4.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 2.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Nhắc lại KT.
MT: Nắm được 1 số t/c của p.nhân
- GV ghi: a x b = c
- Cho hs nêu tên t.phần.
- Hd nắm lại các t/c: ghi biểu thức chữ, y/c hs nhận diện t/c và nêu quy tắc bằng chữ.
Lưu ý: các t/c thường được áp dụng trong việc tính nhanh, thuận tiện.
HĐ 2: Bài 1
MT: Biết thực hiện phép nhân STN, STP, PS 
- Lưu ý hs trường hợp nhân hai PS, STP
- Nhận xét – đánh giá
HĐ 3: 
MT: Áp dụng … tính nhẩm, tính bằng cách thuận tiện.
Bài 2: 
- Lưu ý cách làm
- Nhận xét – đánh giá
Bài 3: ( như bài 2)
HĐ 4: Bài 4
MT: Ứng dụng trong giải toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán y/c gì?
- Muốn tính... ta làm ntn ?
- Chấm bài – đánh giá
Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại tên các thành phần của phép nhân. Các tính chất …
+ Giao hoán
+ Kết hợp
+ Nhân một tổng với 1 số
+ Nhân với 1. Nhân với 0.
- Nêu y/c.
- TLCN cách làm
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày
- Nhận xét, giải thích
- Nêu cách nhân hai STP, STN, PS
- Nêu y/c.
- Làm mẫu, nêu cách làm
- Làm CN ( SGK, bảng phụ )
- Trình bày
- Nhận xét, giải thích
- Nêu cách nhân nhẩm… 
- HS trao đổi N2 cách làm. Làm CN
- Đọc đề.
- TLCN
- Làm bảng phụ, vở ( CN ).
- Trình bày
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HKI; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
	- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự q/s tinh tế của tác giả ( BT 2). 
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK TV 5 tập 1. Bảng phụ ghi đ/á BT 1.
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: 
MT: Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HKI; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
- HD nắm y/c:
Liệt kê các bài văn tả cảnh có từ T1-T11.
VD: Quang cảnh làng mạc…; Hoàng hôn trên sông Hương; Nắng trưa; Buổi sớm trên…
- Nhận xét, đánh giá
- Lưu ý nhanh y/c b: Xác định nhanh dàn ý.
- Nhận xét – đánh giá
Một bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Được viết theo trình tự nào?
Bài 2:
MT: Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự q/s tinh tế của tác giả .
- Lưu ý y/c: Cần trả lời lần lượt 3 câu hỏi…
- Nhận xét – đánh giá 
c/ Đây là câu cảm thể hiện t/c ngưỡng mộ, tự hào, yêu quí của tác giả trước vẻ đẹp của thành phố.
C. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
- NXC
- Vài HS đọc bài, nêu y/c.
- Làm mẫu ( liệt kê 1 bài )
- Trao đổi N2
- Trình bày, nhận xét.
- Làm N4 ( VBT )
- Trình bày, nhận xét.
- TLCN. 
- Đọc đề bài, nêu y/c
- Làm N2 ( nháp )
- Báo cáo kết quả 
- Nhận xét .
- Nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy )
	I./ MỤC TIÊU: 
	Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy ( BT 1); Biết phân tích và chữa dấu phẩy dùng sai ( BT 2, 3).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi BT 1.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ
- Cho hs nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy vd.
- Nhận xét
HĐ 2: Bài 1
MT: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy 
- Lưu ý y/c : Nêu tác dụng của dấu phẩy… 
( Lưu ý HS cần phân tích câu … )
- Nhận xét – đánh giá
Ngăn cách thành phần trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ…
HĐ 3: MT: Biết phân tích và chữa dấu phẩy dùng sai
Bài 2: 
- Lưu ý y/c : Chữa dấu phẩy dùng sai
- Nhận xét- đánh giá
Lưu ý HS cần viết câu và dấu câu cho đúng để …
Bài 3: 
- Lưu ý: phải dựa vào lời của tg, cấu tạo câu,…để phát hiện chỗ sai,…
- Nhận xét – đánh giá
Câu 1, câu 3, câu 4
 Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét.
- TLCN
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm N2 ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Phân tích để chứng minh.
- Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Đọc bài, nêu y/c.
- Nêu lời phê của xã…
- Làm N4 ( miệng )
- Nhận xét
- Đọc bài, nêu y/c
- Làm CN
- Trình bày.

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc
Giáo án liên quan