Giáo án lớp 4 - Tuần 31

Chào cờ

Đạo đức Bảo vệ môi trường (T2)

Tập đọc Ang_co_var

Toán Thực hành (TT)

Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian.
Hoạt động 2: Ghi nhớ. 
Hai HS đọc ghi nhớ. 
3. Luyện tập: 
Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu.
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu và làm vào VBT
Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? 
GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm. 
Bài tập 2:
HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.
HS đổi nhau sửa bài.
GV theo dõi, nhận xét 
4. Vận dụng:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
HS đọc
HS phát biểu
HS đọc ghi nhớ. 
HS đọc yêu cầu
HS phát biểu ý kiến. 
HS làm bài
HS nối tiếp nhau đọc bài. 
KHOA HỌC
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I – MỤC TIÊU:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II – CHUẨN BỊ:
- Hình trang 122,123 SGK.
- Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
Mục tiêu: biết thực vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống.
-Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK.
-Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Quá trình trên gọi là gì?
Kết luận:
Thực vật pải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác….Quá trình đoá được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật .
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
3 – Kết luận:
Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
Dặn dò:Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Quan sát và thực hiện các yêu cầu:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây(ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
+Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung.
-Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2011 
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU:
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II – CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động1: Thực hành.
Mục tiêu: Biết so sánh được các số có đến sáu chữ số.
+ Bài tập 1:
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
+ Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. 
HS làm vào vở
+ Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. 
HS làm vào vở.
+ Bài tập 4: HS làm bảng con. 
+ Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.
Hướng dẫn cách giải:
Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60
Vậy x là : 58 ; 60
Yêu cầu HS tự làm
3 – Kết luận:
Nhận xét chung tiết học. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
ĐỊA LÝ
 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I – MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
+ Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
II – CHUẨN BỊ:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng.
- Lược đồ hình 1 bài 24.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi.
Mục tiêu: biết được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được:
+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam
+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm .
Mục tiêu: biết Đà Nẵng là thành phố cảng lớn.
GV yêu cầu HS kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng? 
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: biết Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
HS quan sát hình 1 và cho biết những điểm nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ? nằm ở đâu? 
Nêu một số điểm du lịch khác? 
Lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch? 
3 – Kết luận:
GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo.
Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.
Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại.
Ô tô, máy móc, hàng may mặc, hải sản ….
HS quan sát và trả lời.
Bãi tắm Mĩ Khê, Non Nước, ….ở ven biển.
Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm.
Nằm trên bờ biển có nhiều cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. 
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I – MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,...
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng – tự nhận thức – đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn – làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm .
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
- Trải nghiệm. 
- Tình bày 1 phút.
 - Đóng vai.
IV/ Phương tiện dạy học::
- Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có).
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Viết sẵn gợi ý 2(dàn ý cho 2 cách kể)
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC 
V/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
- Khởi động :
- Kiểm tra bài cũ : 
1. Khám phá. Giới thiệu bài mới.
2. Kết nối.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài.
Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã tham gia.
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý.
-Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm trại cùng bạn bè người thân, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông, bà cô, bác… hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đó. Kể chuyện phải có đầu cuối.
-Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
3. Luyện tập: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể.
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Vận dụng:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Đọc và gạch: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiêu câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi vê ấn tượng của buổi cắm trại, du lịch đó.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
TẬP ĐỌC
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I – MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
-Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm 
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
- Thảo luận chia sẻ
- Trình bày 1 phút.
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ Phương tiện dạy học::
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Tranh , ảnh chuồn chuồn.
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
V/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
- Khởi động :
- Kiểm tra bài cũ : 
1. Khám phá Giới thiệu bài mới.
2. Kết nối.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Mục tiêu: biết vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
* Đoạn 1 : … như còn đang phân vân
- Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? 
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? 
=> Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
* Đoạn 2 : Còn lại
- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ?
- Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể hiện qua bài văn như thế nào ?
+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước . Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn , tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ nước mênh mông , luỹ tre rì rào trong gió , bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh , cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ , dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi , đàn cò đang bay , bầu trời xanh trong và cao vút . Tất cả những từ ngữ , hình ảnh miêu tả đó đ

File đính kèm:

  • docgiao an 4.doc
Giáo án liên quan