Giáo án lớp 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu và trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đó.

- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Người ta là hoa đất”.

II. Đồ dùng dạy - học:

17 phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu học kỳ II.

III. Các hoạt động dạy - học

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 
Kiểm tra trong giờ
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập toán 4 trang 60,61: 
+ Bài 1:Viết tiếp vào chỗ trống
- Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật của ABCD lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật để làm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
1 – 2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
+ Bài 2: Tương tự như bài 1.
- Quan sát hình đối chiếu các câu hỏi để điền vào vở.
- Nêu miệng bài làm
+ Bài 3: 
- Lần lượt tính diện tích của từng hình.
- So sánh số đo diện tích của từng hình và chọn số đo khác các số đo còn lại.
- Kết luận: Hình vuông có diện tích khác với các hình còn lại.
+ Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài.
- 1 em đọc đầu bài, cả lớp theo dõi.
- HS tóm tắt và làm vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là:
16 x 10 = 160 (m2) 
Chiều dài mới của hình chữ nhật là:
16 + 4 = 20 (m)
Diện tích hình chữ nhậtsau khi tăng chiều dài 4m là:
x 10 = 200 (m2)
Diện tích hình chữ nhật tăng lên số m2 là
	200 - 160 = 40(m2)
Đáp số: 40(m2)
- GV chữa bài, chấm bài cho HS.
1’
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tiếng việt
ôn tập VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm “Người ta là hoa đất”, “Vẻ đẹp muôn màu”, “Những người quả cảm”.
2. Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
3’
1’
20’
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Bài tập 1, 2:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
8’
- GV chia mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm.
HS: Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét, giữ lại bài làm tốt nhất.
3. Bài tập 3:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2’
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng.
Lời giải a:
- Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa.
- Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
Lời giải b:
- Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt nhất.
- Một ngày đẹp trời.
- Những kỷ niệm đẹp đẽ.
Lời giải c:
- Một dũng sĩ diệt xe tăng.
- Có dũng khí đấu tranh.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
	4. Củng cố , dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
Toán 
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ (3phút)
Gọi HS lên chữa bài tập 3 trang 62 vở bài tập Toán 4.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: (1phút)
2. Bài toán 1: (7phút)
- GV nêu đề toán như SGK, phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
* Số bé
* Số lớn
?
?
96
Ta có sơ đồ:
- GV hướng dẫn HS cách giải bài toán.
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Số bé là:
(96 : 8) x 3 = 36
Số lớn là:
96 – 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36 
 Số lớn: 60
3. Bài toán 2: (7phút)
- GV đọc bài toán như SGK.
HS: 1 em đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- 1 em vẽ sơ đồ bài toán.
Minh
Khôi
? q
25 quyển
? q
Tóm tắt bằng sơ đồ:
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là:
(25 : 5) x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:
25 – 10 = 15 (quyển)
Đáp số: Minh: 10 quyển.
Khôi: 15 quyển.
4. Thực hành: (21phút)
+ Bài 1: 
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
+ Bài 2: Tương tự như bài 1.
+ Bài 3: 
- GV chấm bài cho HS.
5. Củng cố – dặn dò: (1phút)
	- Nhận xét giờ học.
- Đọc yêu cầu đầu bài, suy nghĩ giải bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Tiếng việt
ôn tập VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I(tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm”.
II. Đồ dùng:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
3’
1’
15’
15’
1’
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên chữa bài tập về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
- Cách làm tương tự như các tiết trước.
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :Những người quả cảm.
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt nhất.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
- Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn khiến hắn phải khuất phục.
- Bác sỹ Ly.
- Tên cướp biển.
- Ga - vrốt ngoài chiến lũy
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
- Ga - vrốt.
- Ăng - giôn - ra.
- Cuốc - phây - rắc.
- Dù sao trái đất vẫn quay
Ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
- Cô - péc - ních.
- Ga - li - lê.
Con sẻ
4. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục xem lại bài ở các tiết trước.
-Chuẩn bị bài giờ sau.
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.
- Con sẻ mẹ, sẻ con.
- Nhân vật “tôi”.
- Con chó săn.
Kĩ thuật
Lắp cái đu (t2)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học:
3’
33’
A. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
HS: Quan sát từng bộ phận của cái đu để trả lời câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi:
? Cái đu có những bộ phận nào
- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
? Nêu tác dụng của cái đu
- Dùng để cho các em nhỏ ngồi chơi trong công viên, trong các trường mầm non.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
HS: Chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV và gọi tên các chi tiết đó.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ đu H2 – SGK.
- Lắp ghế đu H3 – SGK.
- Lắp trục đu vào ghế đu H4.
c. Lắp ráp cái đu:
- GV tiến hành lắp cái đu như H1 (SGK).
HS: Kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết.
- Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp.
1’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập:Cõu khiến
I.Mục tiờu:
-Củng cố cho HS những kiến thức về cõu khiến.
-Rốn cho HS kĩ năng viết cõu.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Em hóy đặt cõu khiến khi mượn bạn bờn cạnh một cuốn sỏch.
-GV nhận xột.
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Cỏch đặt cõu khiến theo yờu cầu dưới đõy:
Cõu khiến cú từ đừng ( hoặc chớ, nờn, phải ) ở trước động từ làm vị ngữ
Cõu khiến cú từ lờn ( hoặc đi, thụi) ở cuối cõu.
Cõu khiến cú từ đề nghị ở đầu cõu.
-HS tiếp nối đặt cõu
Bài 2: Nờu tỡnh huống cú thể dựng cõu khiến ở bài tập 1
Bài 3: Thờm từ cầu khiến để chuyển cõu kể Nam về thành cõu khiến , theo cỏc cỏch sau:
a)Thờm một trong cỏc từ đừng , chớ, nờn , phải vào trước động từ.
b)Thờm cỏc từ đi, thụi nào vào sau động từ
c)Thờm từ đề nghị vào trước chủ ngữ.
-HS làm bài tập vào vở
1’
4.Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xột giờ học
Hoạt động tập thể
PHềNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÀ: ĐIỀU 1, ĐIỀU 2, ĐIỀU 3
I.Mục tiờu:
- Giỳp học sinh hiểu được tỏc hại của thuốc lỏ, biết cỏch trỏnh xa khúi thuốc lỏ và khuyờn những người thõn khụng sử dụng thuốc lỏ.
- Giỏo dục cho HS biết núi khụng với thuốc lỏ.
II.cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: khụng
18’
3.Bài mới
- Giới thiệu bài
-Nội dung
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Giải thớch từ ngữ
Điều 3. Nguyờn tắc phũng, chống tỏc hại của thuốc lỏ
Luật này quy định về cỏc biện phỏp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lỏ, biện phỏp kiểm soỏt nguồn cung cấp thuốc lỏ và điều kiện bảo đảm để phũng, chống tỏc hại của thuốc lỏ.
Trong Luật này, cỏc từ ngữ dưới đõy được hiểu như sau:
1. Thuốc lỏ là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyờn liệu thuốc lỏ, được chế biến dưới dạng thuốc lỏ điếu, xỡ gà, thuốc lỏ sợi, thuốc lào hoặc cỏc dạng khỏc.
2. Sử dụng thuốc lỏ là hành vi hỳt, nhai, ngửi, hớt, ngậm sản phẩm thuốc lỏ.
3. Nguyờn liệu thuốc lỏ là lỏ thuốc lỏ dưới dạng rời, tấm đó sơ chế tỏch cọng, sợi thuốc lỏ, cọng thuốc lỏ và nguyờn liệu thay thế khỏc dựng để sản xuất thuốc lỏ.
4. Tỏc hại của thuốc lỏ là ảnh hưởng cú hại của việc sản xuất, sử dụng thuốc lỏ gõy ra cho sức khỏe con người, mụi trường và sự phỏt triển kinh tế - xó hội.
5. Cảnh bỏo sức khoẻ là thụng tin bằng chữ và hỡnh ảnh mụ tả hoặc giải thớch về ảnh hưởng cú hại tới sức khỏe con người do việc sử dụng thuốc lỏ.
6. Kinh doanh thuốc lỏ là việc thực hiện liờn tục một, một số hoặc tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh từ sản xuất, nhập khẩu đến tiờu thụ thuốc lỏ trờn thị trường nhằm mục đớch sinh lợi.
7. Địa điểm cụng cộng là nơi phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người.
8. Nơi làm việc là nơi được sử dụng cho mục đớch lao động.
9. Trong nhà là nơi cú mỏi che và cú một hay nhiều bức tường chắn hoặc vỏch ngăn xung quanh.
1. Tập trung thực hiện cỏc biện phỏp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lỏ kết hợp với biện phỏp kiểm soỏt để từng bước giảm nguồn cung cấp thuốc lỏ.
2. Chỳ trọng biện phỏp thụng tin, giỏo dục, truyền thụng để nõng cao nhận thức về tỏc hại của thuốc lỏ nhằm giảm dần tỷ lệ sử dụng 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 28.doc