Giáo án lớp 4 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sỹ lái xe.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom rung bom giật tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của những chiến sỹ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy hoc:
ảnh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
30’
A. Kiểm tra:
Ba HS đọc truyện giờ trước và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nhịp.
HS: Nối nhau đọc 4 khổ thơ từ 2 – 3 lượt.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi.
? Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sỹ lái xe
- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. Ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Không có kính ừ thì ướt áo. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời. Chưa cần thay lái trăm cây số nữa…
? Tình đồng chí đồng đội của các chiến sỹ được thể hiện trong những câu thơ nào
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi … đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sỹ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa đạn bom.
? Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì
- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp bom đạn của kẻ thù.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 4 em nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- GV đọc mẫu diễn cảm 1 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm khổ 1 và 3.
- Thi học thuộc lòng cả bài thơ.
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số: Tính giao hoán, kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số.
	- Bước đầu viết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy – học:	
5’
33’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
2.1. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số.
a. Giới thiệu tính giao hoán. 
- GV ghi lên bảng 2 biểu thức:
 và 
HS: 2 em lên bảng tính sau đó so sánh kết quả.
Vậy: 	 = 
=> Rút ra tính chất (ghi bảng).
b. Giới thiệu tính chất kết hợp:
HS: Thực hiện tương tự phần a.
2.2. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
C1: 
C2: 
C1: 
C2: 
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu HS đọc đầu bài, tóm tắt và giải.
HS: Đọc đầu bài và tự giải.
- 1 em lên bảng làm.
Giải:
Chu vi của hình chữ nhật là:
 (m)
Đáp số: m.
+ Bài 3: 
- Tương tự HS làm bài rồi chữa bài.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
Kể chuyện
Những chú bé không chết
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
	- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
	- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
A. Kiểm tra: 
1 – 2 HS kể lại chuyện em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch đẹp.
30’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1.
HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, đọc lời dưới mỗi bức tranh kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 3 (nếu cần).
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
HS: 1 em đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện.
a. Kể chuyện trong nhóm:
HS: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa kể chuyện theo nhóm 2 – 4 em.
- Cả nhóm trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3 (SGK).
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1 vài nhóm thi kể từng đoạn.
- 1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3.
? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù.
? Tại sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”
- Vì 3 chú bé trong truyện đều là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị bắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng khiếp sợ.
1’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa ( T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bình tưới nước, cuốc, rổ đựng cỏ, vườn …
III. Các hoạt động dạy – học:
1’
1. Giới thiệu bài
33’
2. HS thực hành chăm sóc rau, hoa:
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc rau, hoa:
+ Tỉa cây.
+ Tưới nước cho cây.
+ Làm cỏ.
+ Vun xới đất.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
- Thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
- Thu dọn dụng cụ, cỏ dại, vệ sinh, dụng cụ lao động chân tay.
*HĐ3: Đánh giá kết quả.
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn (SGK).
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
	- Củng cố HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?”.
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?”, tạo được câu kể “Ai là gì?” từ những chủ ngữ đã cho.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu cấu tạo của câu kểt Ai là gì?
Cho ví dụ?
-HS nêu
1’
32’
3,Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong câu sau. Gạch dưới chủ ngữ các câu tìm được.
Bác Hồ là vị cha chung
Là sao Bắc Đẩu , là vầng thái dương
 Ca dao
Bác là non nước trời mây
 Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
 Lê Anh Xuân
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
HS lên bảng làm bài
Bài 2: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?tìm được (ở bài tập 1) là danh từ hay cụm danh từ?
-HS làm bài tập vào vở
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu kể Ai ai gì? 
a)..................là người Việt Nam đầu tiên bày vào vũ trụ.
b)................là thành phố “Hoa phượng đỏ”.
c)............là thành phố sương mù thơ mộng trêm cao nguyên.
d).............là trường đại học đầu tiên của nước ta.
-HS viết bài
a)Phạm Tuân
b)Hải Phòng
c)Đà Lạt
Văn miếu- Quốc Tử Giám
1’
4.Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nôị dung.
-Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
MÚA HÁT TẬP THỂ: mừng Đảng , mừng xuân
I . Mục tiêu 
 - HS biết biểu diễn một số bài hát về Bác ,về Đảng ,về mùa xuân
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tính nhịp nhàng vui tươi của bài hát 
 - Giáo dục HS yêu âm nhạc. 
II.Đồ dùng dạy học 
Nhạc cụ gõ 
Các hoạt động dạy học 
Thời gian
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trò
5’
Phần mở đầu 
 - Hát bài hát đã học
- Giới thiệu bài mới 
-HS hát
25’
Phần hoạt động
Tổ chức cho HS tập biểu diễn các bài hát : Chúc mừng, Như có Bác trong ngày vui đại thắng, Em mơ gặp Bác Hồ.
Cho HS hát tụ chọn các bài hát về Bác , về mùa xuân.
HS hát đồng ca cả lớp kết hợp gõ đệm theo phách . 
- HS hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
HS hát tốp ca 
HS hát cá nhân.
GV nghe và sửa sai cho HS ,tuyên dương những HS hát tốt
-HS hoạt động tập thể
5’
Phần kết thúc
HS hát lại bài hát: Chúc mừng
GV nhận xét giờ học.
-Cả lớp hát
 Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Thể dục
Nhảy dây chân trước chân sau
TRò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
- Nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu biết cách chơi thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, còi …
III. Các hoạt động dạy học:
5’
A. Bài cũ: 
GV ổn định lớp.
B. Dạy bài mới:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn.
- Khởi dộng các khớp.
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
- Chạy chậm trên địa hình.
25’
2. Phần cơ bản: 
a. Bài tập RLTTCB:
- Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
- GV hướng dẫn cách nhảy và nhảy mẫu cho HS xem.
HS: Quan sát và làm theo GV.
- Dàn hàng nhảy theo hàng.
- Nhảy tự do hoặc nhảy theo tổ ở từng khu vực đã quy định.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
HS:- Chơi thử 1 – 2 lần.
- Chơi thật để tính thi đua xem tổ nào thắng.
4’
3. Phần kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn, hát.
- Đứng tại chỗ hít thở sâu.
- GV cùng hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Toán
Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vẽ sẵn hình SGK lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu cách tìm phân số của một số:
a. GV nêu câu hỏi:
 của 12 quả cam là mấy quả cam?
HS: Cả lớp tính nhẩm.
- 1 em nêu cách tính:
12 : 3 = 4 (quả)
Vậy của 12 quả cam là 4 quả.
b. GV nêu bài toán:
1 rổ cam có 12 quả.
 số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
HS: Quan sát hình vẽ để tìm số cam qua các bước:
- Tìm số cam trong rổ.
- Tìm số cam trong rổ.
- GV ghi bảng:
 số cam trong rổ là:
12 : 3 = 4 (quả)
 số cam trong rổ là:
4 x 2 = 8 (quả)
Vậy của 12 quả cam là 8 quả.
- GV nêu: Ta có thể trong rổ như sau:
12 x = 8 (quả).
- Hướng dẫn HS nêu bài giải:
Bài giải:
 số cam trong rổ là:
12 x = 8 (

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 25.doc
Giáo án liên quan