Giáo án lớp 4 - Tuần 24

I.Mục tiêu:

- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.

- Trình bày lời giải bài toán.

- HS yêu thích môn toán. HS Khá, giỏi làm thêm bài 3.

II.Thiết bị dạy học :

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, nháp

III- Các hoạt động dạy học :

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm 
làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lý. Biết trao
 đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
	- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Thiết bi dạy - học:
GV : Bảng viết đề bài, tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường XSĐ
HS : SGK, cỏc cõu chuyện sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 Một HS kể câu chuyện đã nghe đã đọc
3. Bài mới : * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề:
- GV viết đề lên bảng, GV gạch chân những từ quan trọng.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: 3 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. 
- Kể chuyện người thực việc thực.
VD: Tuần vừa qua cống ở phố tôi bị tắc, nước cống dềnh lên, tràn ngập lối đi. Các cô chú công nhân phải xuống cho máy hút bùn, khơi thông cống. Tôi muốn kể những việc cả xóm tôi cùng làm để giúp đỡ công nhân thông cống.
b. Thực hành kể chuyện:
- GV viết sẵn dàn ý bài kể chuyện nhắc HS chú ý kể có mở đầu, có diễn biến, kết thúc.
HS: Kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể hướng dẫn góp ý.
- Thi kể trước lớp.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Mỗi em kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về ý nghĩa câu chuyện, nội dung cách kể, dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết lại nội dung câu chuyện.
Địa lý
thành phố cần thơ
I. Mục tiêu:
- HS biết chỉ vị trí của Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là 
một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Thiết bị dạy học: 
Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Cần Thơ.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:	Gọi HS đọc bài học giờ trước.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
* HĐ1: Làm việc theo cặp.
- GV nêu câu hỏi.
HS: Dựa vào bản đồ để trả lời câu hỏi.
- Hãy chỉ vị trí, giới hạn của thành phố Cần Thơ trên bản đồ hành chính Việt Nam ?
- 1 - 2 em lên chỉ trên bản đồ.
b. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm. 
- GV chia nhóm, nêu câu hỏi:
HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Trung tâm du lịch
- Là nơi tiếp nhận các hàng nông sản, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long rồi từ đó xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giới. 
- Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu. Có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông Cửu Long. 
- Trường đại học và các Trường cao đẳng các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học, kỹ thuật, nhiều lao động có nghiệp vụ chuyên môn giỏi.
- Đến Cần Thơ ta còn được tham quan du lịch trong các khu bằng Lăng.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nghe và nhận xét phần trình bày của các nhóm.
=> Bài học: Ghi bảng.
HS: Đọc bài học.
4. Hoạt động nối tếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài 11 đ bài 22 để tiết sau ôn tập.
 Ngày soạn 17 - 2 - 2013
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Toán
 Phép trừ phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
	- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
 - HS yêu thích môn học. HS Khá, giỏi làm thêm bài 2
II. Thiết bi dạy - học: 
	GV : Phiếu học tập.	
HS : SGK. Nháp
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : 	Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
3. Dạy bài mới: *Giới thiệu và ghi đầu bài
a. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu:
- GV nêu VD SGK dưới dạng bài toán.
- HS nghe
- Muốn tìm số đường còn lại ta làm thế nào ?
HS: Ta lấy - = ?
- Ta phải thực hiện như thế nào ?
- Đưa về trừ hai phân số cùng mẫu.
- Quy đồng mẫu số được:
 - = - = 
- GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân số đã quy đồng.
- Viết quy tắc lên bảng.
HS: Đọc lại quy tắc.
b. Thực hành:
*Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu 
- Muốn trừ 2 p/s khác mẫu ta làm thế nào?
- GV và lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Phát biểu
- HS tự làm bài vào vở TH.
* Bài 2: K,G
HS khá, giỏi làm vào nháp
Thực hiện phép tính.
- GV ghi lên bảng: - = ?
 - = - = = 
* Bài 3:
- HD phân tích và tóm tắt bài toán
HS: Nêu bài toán, nêu tóm tắt bài toán sau đó tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Tóm tắt:
Trồng hoa + cây xanh: diện tích.
Trồng hoa: diện tích.
Trồng cây xanh ? diện tích
Giải:
Diện tích trồng cây xanh là:
 - = (diện tích)
Đáp số: diện tích.
4. Hoạt động nổi tiếp :
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ . Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Tập đọc
đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Thiết bi dạy - học:
GV : Tranh minh họa SGK.	
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học: . 
1.ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:	Hai HS đọc bài trước + TLCH. 
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Luyện đọc:
- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và cách ngắt nhịp.
HS: Nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 - 3 lượt).
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- ra khơi lúc hoàng hôn. Câu: 
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
đ thời điểm mặt trời lặn.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu nào cho biết điều đó
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Câu thơ:
“Sao mà kéo lưới kịp trời sáng.
Mặt trời đội biển nhô màu mới”.
- GV: Mặt biển đội biển nhô lên là thời điểm bình minh, những ngôi sao đã mờ. Ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Các câu thơ: “Mặt trời hòn lửa
Sóng đã đêm sập cửa
Mặt trời nhô màu mới
Mắt cá dặm phơi”.
- Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng.
- Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp.
- Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về:	“Câu hát căng gió khơi”
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 - 3 lượt).
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nhận xét giờ học. Yêu cầu cả lớp về học thuộc lòng bài thơ.
	Khoa học
AÙNH SAÙNG CAÀN CHO Sệẽ SOÁNG (tieỏp)
I . Mục tiêu :Sau baứi hoùc, HS coự theồ : 
- Neõu vớ duù chửựng toỷ vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửù soỏng cuỷa con ngửụứi vaứ ủoọng vaọt.
- GD ý thức học tập tốt .
Thiết bị dạy học :
Hỡnh veừ trang 96, 97 SGK.
Phieỏu hoùc taọp.
Moọt khaờn tay saùch coự theồ bũt maột.
Caực taỏm phieỏu baống bỡa coự kớch thửụực baống moọt nửỷa hoaởc 1/3 khoồ giaỏy A4.
Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
- GV cho HS chụi troứ Bũt maột baột deõ.
- Keỏt thuực troứ chụi GV hoỷi:
 + Nhửừng baùn ủoựng vai ngửụứi bũt maột caỷm thaỏy theỏ naứ
 + Caực baùn bũ bũt maột coự deó daứng baột ủửụùc “deõ” khoõng? Taùi sao?
- HS trả lời .
- GV nhận xét .	
2. Baứi cũ:
3. bài mới : * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hieồu veà vai troứ cuỷa aựnh
 saựng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi
* Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu HS caỷ lụựp moói ngửụứi tỡm ra moọt - HS viết ý kiến của mình vào một tấm
vớ duù veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửù soỏng bìa hoặc nửa tờ giấy A4 , khi viết 
 cuỷa con ngửụứi. xong dùng băng keo dán lại
*Bước 2 
- Sau khi thu thập ý kiến của HS cả lớp . GV
 gọi một vài HS lên đọc sắp xếp các ý kiến
vào các nhóm 
Kết luận : Như mục bạn cần biết 
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của
ánh sáng đối với đời sống của động vật
Bửụực 1 :
- GV phaựt phieỏu ghi caực caõu hoỷi thaỷo luaọn cho 
caực nhoựm
- Laứm vieọc theo nhoựm. 
Caõu hoỷi thaỷo luaọn nhoựm :
- Keồ teõn moọt soỏ ủoọng vaọt maứ baùn bieỏt. Nhửừng 
con vaọt ủoự caàn aựnh saựng ủeồ laứm gỡ?
- Keồ teõn moọt soỏ ủoọng vaọt kieỏm aờn vaứo ban ủeõm, 
moọt soỏ ủoọng vaọt kieỏm aờn vaứo ban ngaứy?
- Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà nhu caàu aựnh saựng cuỷa 
caực ủoọng vaọt ủoự?
- Trong chaờn nuoõi ngửụứi ta ủaừ laứm gỡ ủeồ kớch 
thớch cho gaứ aờn nhieàu, choựng taờng caõn vaứ ủeỷ 
 nhieàu trửựng?
* Bửụực 2 :
- HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong 
phieỏu. 
. 
Thử kớ ghi laùi yự kieỏn cuỷa caực 
nhoựm.
* Bửụực 3 : - Goùi caực nhoựm trỡnh baứy.
Keỏt luaọn: Nhử muùc Baùn caàn bieỏt trang 97 SGK
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. Moói nhoựm chổ traỷ lụứi moọt caõu hoỷi. Caực nhoựm khaực boồ sung.
4. Hoạt động nối tiếp :
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 1 HS ủoùc.
- Veà nhaứ ủoùc laùi phaàn Baùn caàn bieỏt và chuẩn bị 
bài sau .
_______________________________________________________________________
	 Ngày soạn 19 - 2 - 2013
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:	
- Giúp HS củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.
- HS yờu thớch mụn toỏn. HS Khá, giỏi làm thêm bài 4
II- Thiết bị dạy học : 
GV : Bảng phụ, phiếu HT	
HS : SGK, BT TH Toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học: 

File đính kèm:

  • doctuan 24- H.doc