Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm 2010

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .

- Hiểu các từ ngữ trong bài .

+ Nội dung : Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là : 3, 4, 5, 6, 8 .
+ Xác định được các CN ở từng câu: 
 Màu vàng trên lưng chú 
 Bốn cái cánh 
 Cái đầu và hai con mắt 
 Thân chú …
HS nêu kết quả 
- HS đọc y/c đề bài và làm bài :
+ HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nói rõ các câu kể : Ai thế nào ? trong đoạn văn .
+ HS viết bài ra nháp rối nối tiếp nhau kể .
- 2HS nhắc lại ND của bài .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Toán
 so sánh hai phân số cùng mẫu số
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số .
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
 - Y/C HS rút gọn các phân số : ,
B.Bài mới : (34’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: HD HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.)
 - GV giới thiệu hình vẽ - SGK :
 + Độ dài cạnh AC bằng bao nhiêu phần đoạn AB ?
 AD bằng bao nhiêu AB ?
 + So sánh đoạn AC và AD ?
+ Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? VD .
HĐ2: Thực hành .
Bài1: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
+ Y/C HS dựa vào quy tắc để so sánh .
+ Y/C HS chữa bài .
Bài2: So sánh phân số với 1 .
+ HD so sánh : và :
 < 1 = 1
+ Y/C HS chữa bài và nhận xét, cho điểm 
Bài3: Tìm các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 .
+ Y/C HS chữa bài và chấm điểm .
HĐ2/Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2HS làm bài lên bảng .
 + Lớp nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS nêu được :
 AC = AB 
 AD = AB
 + AC < AD nên < 
 hay > .
 + HS tự nêu được quy tắc so sánh .
 * Làm bài tập : 1, 2, 3.
 - HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài :
 + 3HS chữa bài trên bảng :
 < - Đọc : ba phần bảy bé hơn năm phần bảy .(vì TS : 3 < 5 )
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . 
 - 2HS làm bảng lớp :
 Rút ra được các phân số so sánh với 1:
 + Bé hơn 1.
 + Lớn hơn 1 .
 + Bằng 1 .
- HS tìm được :
 1 = > , , , .
+ Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. 
 - HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài
 tập làm văn
 Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kí hiệu các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hình ảnh biết trên, tập quan sát , ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.
II. Chuẩn bị:
 Gv : 1 số tờ phiếu kẻ bảng BT 1 a,b.
 Bảng viết sẵn lời giải bài tập d.e.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.KTBC: (3’)
- Đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học.
B.Bài mới: (37’) 
GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1. HD HS làm bài tập.
Bài1: Nhắc HS:
+ Trả lời các câu a,b trên phiếu. Câu c,d,e trả lời miệng.
a, Nêu trình tự quan sát của từng bài.
b, Các chi tiết được quan sát bằng những giác quan nào?
c, Chọn hình ảnh so sánh, nhân hoá mà em thích.
d,e, Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cách miêu tả 1 loài cây và 1 cái cây cụ thể ?
Bài2: Cho HS quan sát các cây ở trong sân trường.
+ Y/c HS ghi lại kết quả quan sát.
+ Y/c HS trình bày kết quả quan sát.
+ GV nhận xét chung .
- Gv nhận xét , ghi điểm.
HĐ2:Củng cố dặn - dò: (2’)
GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 1HS đọc bài làm của mình .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi . 
 - 1HS đọc nội dung BT 1..
 + HS làm bài vào phiếu
 VD: Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây.
 Bãi ngô: quan sát từng thời kỳ phát triển của cây.
 VD: Khứu giác: hương thơm của trái cây sầu riêng.
 Vị giác: Vị ngọt của trái sầu riêng.
 + HS tự nêu.
 + HS đọc thông tin trong SGK và đưa vào hiểu biết của mình để nêu.
 - Mỗi HS tự chọn cho mình 1 cây để quan sát.
+ Nhớ lại trình tự dàn ý để quan sát và trình bày KQ :
+ HS nhận xét theo tiêu chí :
 Ghi chép có bắt nguồn từ trình tự quan sát không.
 Trình tự quan sát có hợp lý không.
 Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát.
 Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài.
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2010
 Toán
 Luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu , so sánh phân số với 1. 
- Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’)
- Chữa bài tập 4: Củng cố so sánh phân số với 1.
B.Bài mới: (34’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học(1’).
HĐ1: Thực hành:
Bài1: Củng cố về so sánh các phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- Bài tập Y/c điều gì ?
+ Y/c HS nhắc lại quy tắc so sánh phân số với 1.
+ GV nhận xét – cho điểm .
Bài 3: Giúp HS dựa vào so sánh các phân số để sắp xếp được các phân số có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn. 
+ GV nhận xét – cho điểm .
C/Củng cố - dặn dò: (2’)
 - Chốt lại ND tiết học:
 + So sánh 2 phân số có cùng MS
 + So sánh phân số với 1.
 + Sắp xếp thứ tự các phân số có cùng MS.
 - 2HS làm bảng lớp.
 - HS khácso sánh kết quả.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 3 HS làm bảng lớp , HS khác làm vào vở:
 + HS so sánh kết quả, nhận xét.
- Nêu được: So sánh các phân số với 1
 + 2 HS nêu miệng quy tắc so sánh.
 kết quả: 1
 > 1, < 1, = 1
- HS làm bài theo cặp:
 a, Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có : 
 b, Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có: 
 + Tương tự với phần c.d.
 - HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Thứ 5 ngày 27 tháng 1 năm 2010
 Tập đọc 
 chợ tết 
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẽ, hạnh phúc của một phiên chợ tết miền trung du.
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài( chú giải).
- Cảm thụ và hiểu được bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê.
- Học thuộc lòng bài thơ .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
 - Đọc bài: Sầu riêng và nêu ND của bài .
B.Bài mới:
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- GV nêu cách đọc ,Y/C HS luyện đọc bài nối tiếp đoạn. 
 (4 dòng/ 1 đoạn)
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài. (10’)
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
+ Những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
* Nội dung:Nêu nội dung bài thơ?
HĐ3: Hướng đẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ (12’)
- Y/c HS tiếp nối đọc bài thơ và nêu cách đọc.
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc và thi diễn cảm đoạn thơ từ câu 5 – 12.
- Y/C HS nhẩm, học thuộc lòng bài thơ và thi đọc TL.
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc và nêu nội dung bài .
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS luyện đọc nối tiếp:
 + Lượt1 : Đọc đúng các từ ngữ khó : dải mây trắng, sương hồng lam, ...
 + Lượt2: Hiểu nghĩa các từ ngữ (chú giải)
 - HS luyện đọc nhóm đôi.
 + 1-2 HS đọc cả bài .
 * Đọc thầm, trả lời.
 - Mặt trời lên, làm đỏ dần những dãi mây trắng và những làn sương sớm, …
 + Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; các cụ già chống gậy…
 + Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẽ kéo hàng trên cỏ biếc.
 + Trắng , đỏ ,hồng lam, xanh, biếc…
 - 2- 3 HS nêu ( như M I) 
 - HS đọc và nêu được: giọng chậm rãi (4 dòng đầu) vui nhộn, rộn ràng (những nội dung sau).
 + HS luyện đọc đoạn, bài, đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài thơ.
 + HS nhẩm cá nhân - đọc đồng thanh
 + Thi đọc thuộc lòng.
 - HS đọc toàn bài và nhắc lại ND bài.
 * VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Toán
 So sánh hai phân số khác mẫu số
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số ( bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số đó) .
- Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. 
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: ( 4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng so sánh phân số có cùng mẫu số.
 B.Bài mới: (35’)
* GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học (1’)
HĐ1: HD HS so sánh 2 phân số khác mẫu số .(10’)
- VD : so sánh 2 PS : và 
+ Y/c HS nêu phương án giải quyết.
+ Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số.
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 
HĐ2: Thực hành .(24’)
Bài1: Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số . 
+Y/c HS quy đồng mẫu số các phân số .
+So sánh các phân số .
Bài2: Luyện kỹ năng so sánh các phân số khác mẫu số.
Bài3: Giúp HS vận dụng so sánh 2 phân số khác mẫu số vào giải bài toán đố.
+ Muốn biết Mai và Hoa, ai ăn nhiều bánh hơn ta phải làm ntn?
+ GV HD HS cách so sánh các phân số khác mẫu số .
C.Củng cố - dặn dò (1’) 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS nhận ra 2 phân số này khác mẫu số .
+ Dùng băng giấy chia để so sánh .
+ Quy đồng mẫu số các phân số: Đưa 2 phân số về cùng mẫu số .
- So sánh 2 phân số có cùng mẫu số 
 Ta có: 
+ 3HS nêu miệng .
- HS làm vào vở rồi chữa bài.
 ; 
 Vậy: 
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
 -> HS khác nhận xét: 
 - Nêu được :
 + Quy đồng số bánh mà Mai và Hoa đã ăn.
+ Dựa vào 2 phân số bằng nhau để so sánh:
 Mai ăn tức ăn cái bánh
 Hoa ăn tức ăn cái bánh
nên Hoa ăn nhiều hơn.
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau
lịch sử
 trường học thời hậu lê 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
II.Chuẩn bị: 
 GV : Phiếu học tập của HS .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’) 
- Việc tổ chức quản lý đất nước thời Hậu Lê ntn?
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1: Giáo dục thời Hậu Lê .
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn ?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
* Khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo.
HĐ2:Chế độ về giáo dục thời Hậu Lê.
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
- Y/c HS cả lớp

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 22.doc
Giáo án liên quan