Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2010

I/ Mục tiêu (Theo từ điển nhân vật lịch sử VN)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùnh lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * HSY: Đọc được một đoạn của bài.

* KNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.

HSHN: tập đọc đoạn 1-3

III/ Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

IV/ Các hoạt động dạy - học.

1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.

2 hs lên bảng đọc bài "Trống đồng Đông Sơn".

H1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

H2: Hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá kết quả trò chơi, thái độ của người tham dự và rút kinh nghiệm.
* Thưởng phạt:
- Thưởng những HS, nhóm HS tham gia nhiệt tình, chơi đúng luật và thắng trong cuộc chơi.
- Phạt những HS phạm luật chơi.
Hoạt động 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm bài như hướng dẫn.
- Nhắc HS:
+ Chọn hoạ tiết đơn giản.
+ Chú ý cách sắp xếp hoạ tiết.
+ Chọn màu phù hợp, vẽ ít màu.
* Đối với HS khá giỏi: GV yêu cầu: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
*Đối với HS hòa nhập: GV hướng dẫn để HS Hiểu cách trang trí hình tròn.
- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn giúp HS còn lúng. động viên các em tìm tòi thêm.
- GV yêu cầu HS kết thúc bài thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng:
- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về:
+ Cách chọn hoạ tiết?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết?
+ Cách vẽ màu?
- GV xếp loại bài, khen ngợi những HS có bài vẽ tốt, động viên HS chưa hoàn thành bài vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát nhận biết trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp 
( Cái khay, cái đĩa, mặt đồng hồ,…)
- HS trả lời câu hỏi.
+ Mặt bàn tròn, nắp hộp bánh,...
+ Mảng chính đặt ở giữa, mảng phụ đặt xung quanh.
+ Hoa lá, con vật, các hình khác.
+ Tươi sáng, rõ nội dung.
- HS quan sát H. 1, 2 tr 48 SGK và nhận biết được sự giống nhau ở trang trí trang trí hình tròn: Cách sắp xếp các hoạ tiết đối xứng nhưng vẫn cân đối về bố cục, hình mảng và màu sắc: Trang trí cái đĩa, huy hiệu gọi là trang trí ứng dụng.
* Rất đẹp.
* Yêu mến cảnh đẹp và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp.
- HS quan sát, nhận biết:
- HS nhắc lại các bước vẽ.
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục 
( H. 3a.b tr 49 SGK )
+ Vẽ các hình mảng ( H. 3b,c tr 49 SGK )
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng
( H. 3d, e tr 49 SGK )
+ Vẽ màu ( Có đậm, có nhạt cho rõ trọng tâm H. 3g TR 49 SGK ).
- HS quan sát tham khảo hình 
minh hoạ cách vẽ các hoạ tiết và các hình mảng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe và tham gia cuộc chơi.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- HS làm bài theo các bước như hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
* HS hòa nhập:Hiểu cách trang trí hình tròn.
- HS chú ý làm bài.
- HS chỉnh sửa lần cuối để hòn thành bài vẽ.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
+ Biết chọn họa tiết.
+ Cân đối.
+ Tươi sáng có trọng tâm.
- HS chú ý lắng nghe.
IV. DẶN DÒ: ( 1' )
 * Các đồ vật được trang trí bởi hình tròn sẽ đẹp hơn, hấp dẫn hơn và có giá trị hơn.Vì thế các em cần phải biết giữ gìn, bảo quản thật tốt, không được lãng phí.
 * Khi không sử dung các đồ vật ấy nữa thì cũng không được vứt bừa bãi vì nó sẽ làm ảnh hưởng tới môi trường, cảnh quan môi trường. Cần phải tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường xung quanh.
 - Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của các loại ca và quả chuẩn bị cho bài học sau.
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA 
I/ Mục tiêu ( Vũ Duy Thông)
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mảnh mẽ của con người 
Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
 * HSY: Đọc được một đoạn của bài.
* GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiờn, cú ý thức BVMT.
HSHN: tập đọc cả bài
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs đọc bài "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa", trả lời câu hỏi:
H: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
H: Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1 phút. Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 30'.
* Luyện đọc.
1 hs khá đọc toàn bài thơ.
Hs: Tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (4 lượt).
Gv: Kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, hướng dẫn hs quan sát tranh và sửa lỗi về cách đọc cho hs.
Gv: Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
1 hs đọc khổ thơ 1 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
*H: Sông La đẹp như thế nào? (Nước sông La trong veo như ánh mắt, hai bên bờ tre xanh mướt như đôi hàng mi, những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vảy cá, người đi nghe cả tiếng chim hót).
* em cú yờu quý MT thiờn nhiờn khụng? Em làm gỡ để BVMT thiên nhiên đó?
H: chiếc bè gỗ được ví với cái gì? (đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông).
Hs đọc đoạn coàn lại, trả lời câu hỏi:
H: Vì sao trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng? (vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá).
H: Hình ảnh "trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì? (Tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuốc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù).
1 hs khá đọc toàn bài.
H: Bài thơ nói lên điều gì?
Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La qua đó nói lên tài năng, trí tuệ của nhân dân ta 
trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
3 hs nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
Gv: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm bài thơ.
Gv: Hướng dẫn hs luyện đọc - Thi đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Hs luyện dọc theo cặp.
- Hs; thi đọc diễn cảm (5 em).
- Gv: Nhận xét, ghi điểm.
Hs: Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs: thi đọc thuộc lòng trước lớp.
Gv: Nhận xét, ghi điểm cho hs đọc thuộc, đọc hay.
3/ Củng cố dặn dò: 4'.
Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I/ Mục tiêu.
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. 
- Làm được bài 1. 
* HSKG làm thêm các BT còn lại.
* HSTB,Y: Làm được bài 1a. 
HSHN: nhận biết p/s
II/ Hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
2 hs lên bảng rút gọn phân số:	 Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quy đồng mẫu số hai phân số: 20'.
a) Ví dụ.
Gv: nêu vấn đề: Cho 2 phân số và hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số. Trong đó 
một phân số bằng phân số và một phân số bàng phân số .
Hs: Trao đổi tìm cách giải quyết:
 = = ;	 = = 
b) Nhận xét.
H: Hai phân số và có điểm gì chung? (Có cùng mẫu số là 15).
H: Hai phân số này bằng hai phân số nào? ( = ; = ).
Gv: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và trong 
đó = ; = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số 
chung của 2 phân số ; .
H: Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số? (Làm cho mẫu số của hai phân số đó bằng 
nhau mà mỗi phân số đó vẫn bằng phân số cũ tương ứng).
c) Cách quy đồng mẫu số.
Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai phân số và và mẫu số của các phân số và (Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu của jhai phân số và ).
H: Làm thế nào để từ phân số trở thành phân số ? (nhân cả tử số và mẫu số của 
phân số với 5).
H: 5 là gì của phân số ? ( 5 là mẫu số của phân số ).
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu. 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết 
đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
HSHN: tập đọc Bè ta xuôi sông La
II/ Đồ dùng dạy học. 
- Ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút. 
Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. 
2/ Nhận xét chung về kết quả bài làm: 10'.
Gv: ghi đề bài lên bảng - Hs nhắc lại.
Gv: Nhận xét.
- Ưu điểm: Xác định đúng đề bài (tả một đồ vật), kiểu bài (miêu tả), bố cục rõ ràng có sự liên kết giữa các phần trong bài.
- Tồn tại: ý diễn đạt chưa có sự sáng tạo, hình ảnh miêu tả chưa sinh động, sai lỗi chính tả nhiều, hình thức trình bày chưa đẹp.
Gv: Tjông báo điểm cụ thể.
Gv: Trả bài cho hs.
3/ Hướng dẫn hs chữa bài: 15'.
a) Hướng dẫn sửa lỗi.Gv: Phát phiếu học tập cho hs và giao việc.
- Đọc lời nhận xét và lỗi sai trong bài.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt ý) và sửa lỗi.
Hs: Đổi chéo phiếu học tập để soát lỗi.
Gv: Theo dõi, nhắc nhở hs làm việc.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Gv: Đính lên bảng một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý,. 
Gv: Hướng dẫn hs chữa lần lượt các lỗi.
Hs: Chép các lỗi đã chữa vào vở.
4/ Hướng dẫn học tập những bài văn hay: 10'.
Gv: Đọc một số đoạn văn, bài văn hay của một số hs trong lớp hoặc bài văn mẫu.
Hs: Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của gv để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
Gv: Nhận xét, chốt ý đúng.
5/ Củng cố dặn dò: 4'.
Gv: Nhận xét tiết học, tuyên dương một số hs có bài làm tốt.
Yêu cầu hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: KĨ THUẬT 
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I/ Mục tiêu
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II/ Đồ dùng dạy học.
Hình minh hoạ SGK, một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại 
cảnh đối với cây rau, hoa.
III/ Các hoạt động dạy - học.
GV giới thiệu bài, ghi đề - HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh 
trưởng và phát triển của cây rau, hoa
GV: Treo tranh lên bảng - HS quan sát, kết hợp quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi:
H: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây 
rau, hoa bao gồm: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh 

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 21 KNS.doc
Giáo án liên quan