Giáo án lớp 4 - Tuần 2, 3 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I/ Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt , nghỉ hơi đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp , căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh trong SGK + bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc58 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2, 3 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ đâu?
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp
Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
3/ Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
- VN tìm hiểu về thực vật
2 h/s vẽ bảng
- HS nhận xét
- HS mở SGK trả lời các câu hổi
- HS trả lời
- Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường
- Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đạm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nhóm thức ăn chứa nhiều Vitamin và khoáng chất.
HS nêu
HS trả lời
- Gạo, ngô, bánh quy, bánh mỳ ...
- HS trình bày kết quả
 Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài vă kể chuyện
I/ Mục tiêu:
	- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
	- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình nhân vật để xác định tính cách nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn yêu cầu của BT1, vở BTTV
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3P
15P
16P
1P
1/ Bài cũ: 
? Đọc nghi nhớ bài: Kể lại hành động của nhân vật
? Tính cách của nhân vật thể hiện qua những phơng diện nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
- 3 h/s nối tiếp nhau đọc 3 bài tập 1, 2, 3
? Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
Kết luận: 
-Rút ra ghi nhớ: HS đọc 
*Hoạt động 2: Phần luyện tập
Bài tập 1: 
a/ Tác giả chú ý tả ngoại hình của nhân vật:
b/ Các chi tiết nói lên điều gì?
Bài 2:
? Tả ngoại hình của con ốc:
- Tả ngoại hình nhân vật nàng tiên:
3/ Củng cố – Dặn dò:
?Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
-Nhận xét giờ, VN ôn bài.
- HS đọc
- Hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ..
- HS ghi vào vở đặc điểm ngoại hình, tính cách của chị Nhà Trò.
- Trả lời miệng.
- Sức vóc: Gầy yếu,....
- Cánh : mỏng...
- Trang phục: áo thâm dài.
- HS đọc yêu cầu
- Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi ái trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối,...
-Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu....
-Đọc yêu cầu của bài
- ỏ biêng biếc xanh, .....
- HS tả.
- Tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, trang phục, cử chỉ....
Tập làm văn(BS)
Ôn tập
I.Mục tiêu:
	- củng cố cho HS : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
	- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình nhân vật để xác định tính cách nhân vật.
 II. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1P
1.ổn định lớp
2P
2.Kiêm tra bài cũ
Khi kể chuyên cần chú ý điều gì?
-Gv nhận xét
31P
3.Bài mới.
-Giới thiêụ bài
-Nội dung
Bài 1: 
Đọc câu chuyện về quả cam ở bài tập tuần 1. Ghi lại những nhân vật và hành động của họ. Những hành động đó giống nhau ở điểm nào, nó chứng tỏ điểm gì?
b)Kể lại câu chuyện về quả cam bằng lời kể của người cha.
-Gv chữa bài nhận xét
a)Câu chuyên có 4 nhân vật, mỗi nhân vật có một hành động giống nhau: nhường quả cam của mình cho một người khác trong gia đình. Những hành động đó chứng tỏ mỗi người đều quan tâm , nghĩ đến người khác.
b) HS tự kể câu chuyên bằng lời kể của người cha
Bài 2: Cho các tình tiết sau:
 - Sắp đến ngày khai trường, cả lớp ai cũng có quần áo mới trừ Hằng vì nhà Hằng rất nghèo.
 - Tôi về xin phép mẹ để được tặng Hằng bộ váy mới của mình.
 - Mẹ khen tôi biết nthương yêu bạn bè và thưởng cho tôi một bộ váy mới khác
Dựa vào các tình tiết trên, em hãy kể lại câu chuyện và đặt tên cho câu chuyện.
-GV hướng dẫn học sinh làm bài.
-Gọi HS đọc bài
-GV nhận xét chữa bài
HS tự sắp xếp các tình tiết câu chuyện rồi kể
-HS hoạt động cặp đôi
-Gợi ý có thể đặt tên câu chuyện là: “Bộ quần áo mới”
1P
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN 2
 I. Mục tiêu.
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
- Nề nếp: ..........................................................................................................
- Đạo đức: .......................................................................................................
- Văn thể : ..........................................................................................................
- Vệ sinh: ……………………………………………………………………...
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Âm nhạc
Giỏo viờn bộ mụn soạn – giảng
Tuần 3
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Chào cờ
Nhận xột cụng tỏc tuần 2
Triển khai cụng tỏc tuần 3 
Mĩ thuật
Giỏo viờn bộ mụn soạn – giảng
Tập đọc
 Thư Thăm bạn
I/ Mục tiêu: 
	- Biết đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất cha.
	- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn , muốn chia sẻ buồn vui cùng bạn.
	-Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II/ Tài liệu , phương tiện: Tranh minh hoạ ( SGK)
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3P
7P
15P
7P
1P
1/ Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ” Truyện cổ nước mình”
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc
GV: chia đoạn
Luyện câu:
GV đọc diễn cảm bức thư
* Hoạt động 2: Đọc hiểu
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
? Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ
- VN ôn bài , chuẩn bị bài sau.
-2 h/s đọc bài+ trả lời câu hỏi trong SGK.
-1 h/s đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào / vì tấm gương dũng cảm của bạn / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.//
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 em đọc cả bài
- HS đọc thầm , đọc lướt, trao đổi thảo luận.
- Không
- Lương viết thư chia buồn với Hồng.
- Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha, khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua khó khăn.
- HS nêu
- 3 h/s nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Triệu và lớp triệu( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp h/s:
	- Biết đọc , viết các số dến lớp triệu.
	- Củng cố thêm về hàng, lớp.
	- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn hàng, lớp
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3P
15P
17P
1p
1/ Bài cũ: 
? Lớp triệu gồm mấy hàng , đó là những hàng nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (1 P)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s đọc và viết số
-GV đa bảng phụ đã ghi sẵn
? Tách số thành từng lớp?
GV hớng dẫn
* Hoạt động 2: Vận dụng , thực hành
Bài 1: Đọc viết số theo bảng
Bài 2: Đọc các số sau:
 7.312.836
 57.602.511
Bài 3: Viết các số sau:
Bài 4: h/s theo dõi bảng
3/ Củng cố – Dặn dò: (1P)
- Tốm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ
- VN ôn bài.
- HS viết lại số đã cho lên bảng lớn: 342.157.413
- HS đọc
- HS tách
- Đọc số từ trái sang phải.
- HS nêu lại cách đọc
- Ta tách thành từng lớp
- Tại các lớp ,dựa vào cách đọc số có 3
chữ số để đọc.
- HS làm vở
32.000.000 834.291.712
32.516.000 308.250.705
32.516.497 500.209.037
- HS thảo luận nhóm 2
- HS đọc:
- Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
- Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.
- HS viét vở
a. 10.250.214 
 b. 253.564.888
c. 400.036.105 
d. 700.000.231
-HS xem bảng – TLCH
a. Số trường trung học cơ sở là:9873
b. Số h/s tiểu học là: 8.350.191
c. Số GV trung học phổ thông là: 98.714
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I/ Mục tiêu: 
	- Sau bài học học sinh có thể:
	+ Kể tên một số thức ăn chứa chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo
	+ Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
	+ Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo
II/ Tài liệu phương tiện:
	- Hình trang 12, 13 (SGK), phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4P
17P
12P
1P
1/ Bài cũ:
? Những thức ăn có nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (1 P)
* Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo
Mục tiêu: Nêu tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
GV Hướng dẫn
? Nêu tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm có trong hình trang 12 SGK?
? Nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất béo?
* Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già huỷ...
* Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo:
Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật
GV: Phát phiếu
GV: Kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất đạm, béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- GV tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị cho giời sau
H: Gạo; ngô; bánh quy, ...
H: Làm việc theo cặp
Tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình trang 12, 13 
H: Trả lời
H: Nghe
H: Làm việc theo nhóm
- 1 số nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trớc lớp
H: Nhận xét và bổ sung
 Đạo đức
Vượt khó trong học tập (tiết 1)
I.Mục tiêu.Học xong bài này, học sinh có khả năng:
-Nhận thức được: Mõi nhười đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
-Biết xác định những khó khẳntong học tập của bản thâ

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 2- 3.doc
Giáo án liên quan