Giáo án lớp 4 - Tuần 2

I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ: sừng sững, lủng củng, ra oai, co rúm, vòng vây,

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ở phần Chú giải.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa).

- Học sinh khá, giỏi chọn dúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).

* KNS: Thể hiện sự cảm thông .Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ

 - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
III.Kết thúc:
- Cho HS làm các động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài: Động tác quay sau – Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
-GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng của dấu 2 chấm trong câu (nội dung phần ghi nhớ). 
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viết nội dung cần ghi nhớ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: 
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ đồng nghĩa với nhân hậu – đoàn kết
- Nhận xét và chấm điểm 
2) Dạy bài mới: 
2.1/ Giới thiệu bài: Dấu hai chấm.
2.2/ Hình thành khái niệm
 a) Hướng dẫn phần nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- Yêu cầu học sinh lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng và cách dùng trong các câu đó.
- Mời học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:
 b) Ghi nhớ kiến thức:
Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ 
 2.3/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải:
Câu a:
Dấu hai chấm thứ nhất (kết hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi” 
Dấu hai chấm thứ 2 (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì 
 Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, nhắc HS:
+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại)
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
 3/ Củng cố - dặn dò: 
- Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước nói chung và đối với thiếu nhi nói riêng
 Dấu hai chấm có tác dụng gì? 
- Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà, tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó; mang từ điển đến lớp (nếu có) để sử dụng trong tiết LTVC sau 
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc yêu cầu, nội dung phần nhận xét (mỗi em đọc 1 ý)
- Học sinh đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng & cách dùng trong các câu đó
- Học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại ý đúng:
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp làm bài vào vơ. HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm 
- Cả lớp theo dõi
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp
- Cả lớp nhận xét 
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- Học sinh nêu trước lớp
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết được các dấu hiệu về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất , be nhất trong một nhóm các số.
- Xác định được số lớn nhất , số bé nhất có 3 chữ số ; số lớn nhất , số be nhất có sáu chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với nhau.
*Hdẫn so sánh các số có nhiều chữ số:
a. So sánh các số có số chữ số khác nhau:
- GV: Viết các số 99 578 & 100 000. Y/c HS so sánh
- Vì sao?
- Vậy, khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì > & ngược lại
b. So sánh các số có số chữ số bằng nhau:
- GV: Viết 693 251 & 693 500, y/c HS đọc &so sánh
- Y/c: Nêu cách so sánh.
- Hdẫn cách so sánh như SGK:
+ Hãy so sánh số chữ số của 693 251 với số 693 500
+ Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của 2 số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải.
+ 2 số hàng trăm nghìn ntn?
+ Ta so sánh tiếp đến hàng nào?
+ Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến hàng gì?
+ Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào?
- Vậy ta can rút ra điều gì về kquả so sánh 2số này?
- Ai nêu kquả so sánh này theo cách khác?
- Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm ntn?
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề.
- Y/c HS tự làm.
- Y/c HS: Nxét bài làm trên bảng.
- Y/c HS: G/thích cách điền dấu.
Bài 2: - Y/c HS đọc đề.
- Muốn tìm được số lớn nhất trg các số đã cho ta phải làm gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Hỏi: Số nào là số lớn nhất trg các số này? Vì sao?
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - BT y/c cta làm gì?
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Y/c HS tự so sánh & sắp xếp các số.
- Vì sao sắp xếp được như vậy?
Bài 4: - Y/c HS mở SGK & đọc đề.
- Y/c HS suy nghĩ & làm vào vở BT.
- Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?
- Số có 3 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
- Số có 6 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?
- Số có 6 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?
- Tìm số lớn nhất, bé nhất có 4. 5 chữ số?
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: 99 578 < 100 000
- 99 578 có 5 chữ số, 100 000 có 6 chữ số.
- HS: Nhắc lại k/luận.
- HS: Đọc 2 số & nêu kquả sosánh.
- Cùng là các số có 6 chữ số.
- HS: Th/h só sánh.
- Cùng có hàng trăm nghìn là 6.
- Hàng chục nghìn: đều bằng 9.
- Hàng nghìn: đều bằng 3.
- Hàng trăm, được: 2<5.
- 693 251 < 693 500
- 693 500 > 693 251
- HS: Cần: + So sánh số các chữ số của 2 số với nhau, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn & ngược lại.
+ 2 số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.
- HS: Đọc y/c của BT.
- 2HS lên bảng làm, mỗi HS 1 cột, cả lớp làm VBT.
- HS: Nxét.
- HS: Nêu y/c của BT.
- Phải so sánh các số với nhau.
- HS: Chép các số vào VBT & khoanh tròn số lớn nhất.
- Gthích vì sao số 902 211 là số lớn nhất.
- HS: Đọc y/c của BT.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1HS lên ghi, cả lớp làm VBT.
- HS: Gthích cách so sánh & sắp xếp.
- HS: Đọc y/c của BT.
- Cả lớp làm BT.
- Là số 999, vì tcả các số có 3 chữ số khác đều nhỏ hơn 999.
- Là 100, vì…
- Là 999 999, vì…
- Là 100 000, vì…
……
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
	- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
) Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 90 – b với b = 45 ; b = 70
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới: 
 2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
 2.2/ Thực hành:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét bài mẫu rồi tự làm
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh là bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a) 35 + 3 x n với n = 7
 Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n 35 + 3 x 7 = 35 + 21
 = 56
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 4: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 P = a x 4 
Nếu a = 3cm thì P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm)
 3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. đọc và viết số có 6 chữ số? 
- Giáo viên viết vài số lên bảng và yêu cầu học sinh đọc các số đó
- Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- HStrình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp)
I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.

File đính kèm:

  • docTuan 2 CKTKNSGiam tai.doc
Giáo án liên quan