Giáo án lớp 4 - Tuần 12 năm 2010

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi .

- Hiểu ý nghĩa của câu truyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

- Kĩ năng: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lời khuyên gửi gắm trong mỗi câu TN.
3/Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu miệng
+ HS khác nhận xét.
TLVC
- HS đọc yêu cầu dề bài, TĐ theo cặp và nêu:
+Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
+ ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
- HS đọc Y/c cầu đè bài và nêu:
b, Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
+ Hiểu thêm
a, là nghĩa của từ kiên trì.
b, Kiên cố.
c, Chí tình, chí nghĩa.
- HS làm bài theo cặp: làm vào phiếu.
+Vài nhóm trình bày K quả.
+ Lớp nhận xét.
KQ đúng: nghị lực - nãn chí, quyết tâm – Kiên nhẩn – Q chí - nguyện vọng.
- HS đọc thầm 3 câu TN
+ Nắm được:
a, vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay vàng giả...
b, Từ nước lã mà làm thành hồ, từ tay không mà dựng nên cơ đồ...
 c, Phải vất vả LĐ mới gặt hái được những thành công...
+ Nêu được:
 a, Đừng sợ vất vả, gian nan...
b, đừng sợ bắt đầu bằng 2 bàn tay trắng...
c, Phải vất vả mới có ngày thanh nhàn..
* VN: Ôn bài
Chuẩn bị bài sau. 
Đạo đức
 hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1)
I Mục tiêu: Giúp HS :- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ .
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ.
- Kĩ năng: xác định giá trị của thời gian.
 II Các hoạt động trên lớp:
1/ Khởi động: Lớp hát bài: Cho con-Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu.
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu: Bài hát nói lên điều gì ? 
- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
Hoạt động1:Thảo luận TP "Phần thưởng"
- Đọc tiểu phẩm “ Phần Thưởng”
+ Đối với HS đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời bà những chiếc bánh mà em mới được thưởng ?
+ Bà sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với bà ?
- Nhận xét gì về cách ứng xử của Hưng đối với bà ?
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm:(BT1-SGK)
- Việc làm nào thể hiện sự hiếu 
thảo ? ( Các TH – SGK)
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm:(BT2- SGK)
- Đặt tên sao cho phù hợp với nội dung tranh.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
3/. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Lớp hát to rõ ràng, thể hiện cảm xúc của bản thân.
- HS theo dõi.
HS tự liên hệ bản thân .
+ HS nghe, nắm nội dung của tiểu phẩm.
- HS thảo luận các câu hỏi của GV và nêu :
+ Vì sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của Hưng .
+ Cảm động, sung sướng vì sự hiếu thảo của cháu .
+ Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà, Hưng là một người cháu hiếu thảo.
- HS trao đổi theo cặp và nêu:
+ Việc làm của Loan, Hoài, Nhâm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Các nhóm trình làm việc theo nhóm và trình bày ý kiến.
+ HS khác nhận xét .
- 2 – 3 HS đọc.
- Nhắc lại nội dung bài học.
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
tập đọc
 Vẽ trứng
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc chính xác không ngắc ngứ, các tên riêng nước ngoài: Vê-rô-ki-ô.
+ Biết cách đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng, lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần.
+ Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô ĐaVin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II. Chuẩn bị:
- GV : + Chân dung : Lê-ô-nác-đô .
 + Một số TP chụp của Ông.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: Đọc truyện” Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi .
 2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 1: HD luyện đọc đoạn
+ Đoạn 1 : Vẽ được như ý.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
+ HD HS đọc phát âm đúng.
+ Giúp HS hiểu các từ mới (SGK).
+ GV đọc diễn cảm toàn bài. 
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài:
- VS trong những ngày học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác đocảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê-rô cho học trò vẽ thế để làm gì ?
- Lê-ô-nác đo thành đạt ntn ?
+ Theo em, những nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng ?
*ND : câu truyện giúp cho em hiểu điều gì ?
 Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm.
- Y/c HS đọc nối tiếp và nêu các đọc từng đoạn.
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn
 " Thầy Vê-rô... như ý".
3/. Củng cố, dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét gìơ học.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
+HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt)
+ Lượt 1: HS luyện đọc đúng các từ: Lê-ô-nác đô Vin –xi ,Vê-rô-xi-ô.
+Lượt 2: hiểu từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại phục hưng.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 – 2 HS dọc cả bài.
- Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
+ Để biét cách quan sát sự vật một cách tỉ mĩ, m tả nó trên giấy vẽ chính xác. 
- Lê-ô trở thành danh hoạ kiệt xuất, TP của ông được bày chân trọng ở nhiều bảo tàng.
+Lê-ô đã khổ luyện nhiều năm, gặp thầy giỏi, là người bẩm sinh có tài. 
- Nêu được n dung ( như mục I)
+4 HS đọc nối tiếp bài TĐ: Giọng kể từ tốn,nhẹ nhàng, lời thầy giọng khuyên bảo ân cần...
+HS luyện đọc theo cặp
+ Thi đọc diễn cảm.
+1 – 2 HS đọc diễn cảm cả bài.
- Thầy giáo của Lê- ô dạy học trò rất giỏi, phải khổ công tập luyện mới thành tài.
* VN: Ôn bài, Cbị bài sau.
toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc (1 hiệu).
- Thực hành các tính toán nhanh.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: Chữa bài 4:
Củng cố về cách nhân 1 hiệu với 1 số.
Hoạt động 1.Củng cố kiến thức đã học:
- Nhắc lại các t/c của phép nhân.
- Y/c HS viết các biểu 
Hoạt động 2: Thực hành:
- Bài1: Củng cố KN về nhân 1 số với 1 tổng( hoặc hiệu).
+ Y/c 4 HS lên chữa.
- Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ Vận dụng T/c nào để tính?
 Câu a?
 Câu b? 
+ GV nhận xét – cho điểm.
- Bài3: Luyện KN nhân nhẩm với 9,11,19,21...
- Bài 4: Củng cố về C/thức tính chu vi và S của HCN.
+ Chấm 1 số bài, cho diểm.
4/. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung và N/ xét giờ học.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét.
- 4 HS nêu:
+T/c giao oán. T/c kết hợp, nhân1 số với 1 hiệu, nhan 1 số với 1 tổng.
+ Viết bảng: a x b = b x a
 a x ( b x c ) = ( a x b ) x c
 a x ( b + c ) = a x b + a x c...
- HS có thể thực hành theo nhiều cách:
a, 135 x (20 + 3) = 135 x 23 = 2105 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427x 8
 = 4270 + 3416
 = 7686
+ HS khác nhận xét.
- HS nêu được: V/dụng t/c kết hợp của phép nhân ( câu a):
VD: 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680
 42 x 2 x 7 x 5 =( 42 x 7) x (2 x 5)
 = 294 x 10
 = 2940 
+ T/c nhân 1 số với 1 tổng ( hoặc hiệu):
137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3+97)
 = 137 x 100
 = 13700
- HS nêu cách nhẩm và làm bài vào vở:
- VD: 217 x 11 = 217 x (10+11)
 = 2170 + 27
 = 2197
- HS làm vào vở:
 C/rộng: 180 : 2 = 90 (m)
 SHCN: 190 x 90 = 162000 (m)
 PHCN: (180 + 90) x 2 = ? (m)
+ HS chữa bảng lớp và nhận xét.
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
lịch sử
 Chùa thời lý
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Đền thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp. 
II. Chuẩn bị:
- GV: + ảnh chụp phóng to chùa Một cột.
 + Phiếu học tập của HS. .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: 
 - Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La?
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- Vì sao nói đạo phật thời Lý trở nên thịnh vượng nhất?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chùa thời Lý(Làm việc cá nhân).
- V/ dụng SGK và hiểu biết của mình để x/ định vai trò và tác dụng của chùa dưới thời Lý.
+ Điền dấu (x) vào ô trống đúng.
 Hoạt động 3 : Mô tả chùa Một cột :
- GV treo ảnh chùa Một cột, chùa Keo, Tượng phật A-di đà.
+ GV mô tả các kiến trúc trên.
+ K/đ Đình ,chùa là những kiến trúc đẹp.
+ Y/c HS liên hệ.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nhận xét.
- Dựa vào nd SGK, thảo luận và nêu: Nhiều Vua đã từng theo đạo phật, ND theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng long và các làng xã có rất nhiều chùa.
- Xác định được:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
+Chùa là TTVH của làng xã.
- HS nghe và mô tả lại theo tranh.
+ Mô tả bằng lời ngôi chùa ở làng của mình (hoặc em đã đến thăm quan)
+ Nhắc lại nội dung bài học.
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật
 Khâu viền đường gấp mép vải 
 bằng mũi khâu đột (t2)
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau.
- Luyện kĩ năng khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa .
- HS hứng thú học bài .
II. Chuẩn bị:
 - HS : Hai mảnh vải sợi bông, kim, chỉ khâu.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2/Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy .
Hoạt động 1: Thực hành khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột.
- Y/C HS nêu lại các bước khâu và thực hành khâu .
+ GVquan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
+ GV nhận xét và đánh giá kq học tập của HS.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS trình diện học tập.
+ Kiểm tra chéo.
- 1HS nêu được :
 Bước1: Gấp mép vải .
 Bước2: Khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột.
+ HS chuẩn bị: Vải thêu,kim ,chỉ khâu để tiến hành khâu theo các bước đã nêu .
 HS thực hành khâu theo đúng thao tác KT.
+ HS hoàn thành sản phẩm thực hành tại lớp . 
- Đọc các tiêu chuẩn đánh giá và nhận xét dựa vào :
+ Đúng KT,các mũi chỉ khâu đều nhau..., đường khâu phẳng, không bị dúm,hoàn thiện sản phẩm .
+ Rút KN bài sau.
* VN: Ôn bài
Chuẩn bị bài sau. 
Chiều
Tiếng việt
ôn tập
- Đọc các bài tập đọc từ tuần 11.
- Củng cố về mở rông vốn từ ý chí nghị lực.
Toán
ôn tập
- Củng cố về nhân một số với một tổng.
- Củng cố về nhân một số với một hiệu.
- Luyện giải toán có lời văn liên quan về nhân một số với một tổng.
 Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2010
kể chuyện
 Kể chuyện Đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
-Rèn KN nói:
+ HS kể được câu chuyện (đoạn truyện ) được nghe, đã đọc có cốt truyện , nhận vật nói về người có n

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 12.doc
Giáo án liên quan