Giáo án lớp 4 - Tuần 11 năm 2010

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn và đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm “Có chí thì nên”.

2. Bài mới:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 11 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễn ra trong thời gian rất gần.
b. Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”, nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi.
VD: - Mẹ em sắp đi công tác về.
- Bé Bi đã đi nhà trẻ.
- Em đang học bài…
Bài 2:
HS điền được các từ:
a. Đã
b. Đã - đang – sắp.
Bài 3: Đáp án đúng là
Nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông:
- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.
- Nhà bác học hỏi:
Nó đang đọc gì thế?
đạo đức
$11: Ôn tập và thực hành kĩ năng 
giữa học kì I
I. Mục tiêu 
- HS ôn tập và thực hành các kĩ năng về: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến; tiết kiệm tiền của; tiết kiệm thời giờ.
II. Đồ dùng học tập
- Nội dung thảo luận, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kể tên các bài đạo đức đã học
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- HS điền vào bảng nội dung theo yêu cầu.
Bài số
Tên bài
Nội dung thể hiện điều gì?
Quyền và bổn phận của mỗi học sinh
1
Trung thực trong học tập
Thật thà trong học tập. Không gian lận, dối trá.
Quyền của chúng ta là được học tập.
2
Vượt khó trong học tập
- Kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập để có kết quả tốt.
- Được học tập – cần cố gắng vượt khó.
3
Biết bày tỏ ý kiến
Mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn của bản thân một cách rõ ràng, lễ độ.
- Có quyền nêu ý kiến có liên quan
4
Tiết kiệm tiền của
Tiết kiệm trong chi tiêu. Không lãng phí.
5
Tiết kiệm thời giờ
Sắp xếp thời gian hợp lí không để thời giờ trôi đi vô ích.
- Biết lập thời gian biểu
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng vận dụng bài học.
* Hoạt động nhóm 4: HS thảo luận về việc (chia lớp 5 nhóm 5 nội dung).
1. Em hãy kể về tấm gương và về mình đã trung thực trong học tập – kết quả.
2. Tập tình huống diễn trước lớp nội dung “Vượt khó trong học tập”.
3. Em có điều muốn nói với mẹ “xin phép mẹ cho đi sinh nhật bạn buổi tối”. Em bày tỏ ý kiến thế nào?
4. Kể một mẩu chuyện về tiết kiệm tiền của.
5. Xây dựng thời gian biểu trong một tuần?
* Các nhóm trình bày – Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Đánh giá nhận xét.
	 Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
$12: có chí thì nên
I. Mục tiêu 
- Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng khuyên bảo nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ: 
+ Khẳng định có ý chí nhất định sẽ thành công.
+ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
+ Khuyên không nản chí khi gặp khó khăn.
- HS học thuộc lòng các câu tục ngữ.
 Kĩ năng: - xác định giá trị .
- Tự nhận thức bản thân.
- lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng học tập
- Kẻ sẵn khổ giấy lớn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- 2 HS đọc nối tiếp truyện “Ông trạng thả diều” 
- Nêu đại ý.
- Nhận xét, cho điểm:
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
* GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn
- HS đọc toàn bài, chia đoạn
- 7 HS đọc nối tiếp 7 câu (3 lượt). GV kết hợp sửa cách đọc.
? Hãy xếp 7 câu tục ngữ thành 3 nhóm thể hiện 3 nội dung trong bài đọc.
+ HS thảo luận – Nêu lí do xếp 3 nhóm.
+ 3 HS đọc theo 3 nhóm các câu vừa xếp.
* HS đọc câu tục ngữ: Một và 4.
- 1 số em đọc 2 câu này.
* Tương tự các nhóm còn lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài	
? Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ – dễ hiểu.
- GV cho HS phát hiện vần điệu -> hình ảnh ở từng câu; GV phân tích theo 3 ý cơ bản.
? Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? (Vượt khó vươn lên trong học tập, cuộc sống…).
- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò.
- Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì?
- Dặn dò về học thuộc bài.
1. Khẳng định rằng: có ý chí thì nhất định thành công (câu 1+4).
2. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn (câu 2+5).
3. Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn.
-> Diễn đạt: ngắn gọn, có hình ảnh có vần điệu.
Ngắn gọn: ít chữ, chỉ một câu.
Có vần điệu: có công mài sát/ có ngày nên kim…
Có hình ảnh: Kiên nhẫn mài sắt mà nên kim.
Nội dung: Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí nhất định thành công.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc thuộc từng câu.
- Thi đọc thuộc cả bài.
toán
$53: nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu 
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: 
- Tính bằng cách thuận tiện: 
125 x 5 x 2 x 8
250 x 1250 x 8 x 4
- Nhận xét, cho điểm:
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
* GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiên nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- GV viết bảng pháp nhân – HS đọc.
? Thừa số thứ 2 có tận cùng là mấy? (Là 0).
? Hãy suy nghĩ chuyển phép nhân 1324 x 20 thành tích các thừa số nhân với 10.
? Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính.
? Vậy tích 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
? 2648 là tích của các số nào trong phép tính?
? 26480 là tích của 2 thừa số nào…?
2648 và 26480 khác nhau ở điểm nào?
? Khi nhân 1324 x 20 chúng ta thực hiện như thế nào cho nhanh?
- HS lên bảng thực hiện tính viết.
HS thực hành tích 1 số phép nhân.
 124 x 30; 4578 x 40
- GV viết phép nhân.
? Em có thể nhân 230 với 70 như thế nào?
? 23 x 7 có tích là bao nhiêu? 23 x 7 = 161.
? Nhận xét gì về 161 và 16100? (Thêm 2 chữ số 0).
? Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng?
? Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng?
So sánh số lượng chữ số 0 của tích với tổng số lượng chữ số 0 tận cùng ở 2 thừa số.
? Vậy 230 x 70 ta chỉ cần làm như thế nào?
(23 x 7 rồi thêm vào phải tích 2 chữ số 0).
Hoạt động 2. Luyện tập
- HS đặt tính và tính.
- HS nêu cách tính.
- HS vận dụng thực hành.
1280 x 30
21340 x 50
693 x 200
* Bài 2: Khuyến khích HS nhẩm mà không đặt tính.
- HS đọc đề bài 3
- Nêu điều kiện của bài toán.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu phương pháp nhân tích các thừa số có tận cùng = 0.
1. Ví dụ
a. 1324 x 20 = ?
a) 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
 = (1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10
 = 26480
1324 x 20 = 
- Cách đặt tính: 1324
 x
 20
 26480
b) 230 x 70 = ?
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
 = 23 x 10 x 7 x 10
 = 23 x 7 x 10 x 10
 = (23 x 7) x (10 x 10 ) 
 = 161 x 100
 = 16100
230 x 70 = ?
- Tương tự
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- 3 HS lên bảng làm
- Tự làm bài tập cá nhân.
- Nêu cách tính.
Bài 2: Nêu miệng: 
Bài 3: - HS giải bài tập – kiểm tra chéo.
Giải
 Xe đó chở số gạo : 
 50 x 30 = 1500 (kg)
 Xe đó chở số ngô :
 50 x 60 = 3000 (kg)
 Xe đó chở tất cả số gạo và ngô là: 
- Nhận xét giờ học.
 1500 + 3000 = 4500 (kg)
 Đáp số: 4500 kg.
Lịch sử
Nhà lí dời đô ra thăng long
I. Mục tiêu: HS biết
- Nêu những lí do khiến Lý công Uẩn dời đô ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: người sáng lập ra vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK. Bản đồ địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược? Nêu kết quả cuả cuộc kháng chiến?
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên nhân nhà Lê chấm dứt.
Hoạt động 2. Tìm hiểu vì sao Lý Thái Tổ chon vùng đất Đại La làm kinh đô. -GV YC HS làm bài tập 1VBT.
Nhà Lý dời đô năm nào? Lý Thánh Tông đổi tên nước là gì? 
- GV tiểu kết: Được tôn lên làm vua Lý Công Uẩn dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là thăng Long.sau đó Lý thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
Hoạt động 3. Tìm hiểu Thăng thời Lý và Thăng Long ngày nay.
? Nhà Lý lên kinh đô Thăng Long như thế nào?
? em biết gì về Thăng long ngày nay? 
3. củng cố, dặn dò: 
Về nhà học bài.
- Hs làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
+ Lê Đại Hành mất . Lê Long Đĩnh lên thay.tính tình bạo ngược .
+ Lòng dân oán hận. Các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn làm Vua.
- Làm việc theo nhóm.
 HS thảo luận báo cáo kết quả.
- Vùng trung tâm đất nước.
- Đất rộng lại bằng phẳng.
- Dân cư không khổ vì ngập lụt.
- Muôn vật phong phú tốt tươi.
- Nhà Lý dời đô năm 1010.
- Đổi tên nước là Đại Việt kinh đô là Thăng Long.
- HS nhắc lại.
- HS làm việc theo cặp.
+ Thời Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
+ Dân cư tụ họp về đông đúc.
- HS nêu.
- Nhắc lại nội dung bài học.
kĩ thuật
 khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
I. Mục tiêu 
- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
*GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, hd HS quan sát.
- Nêu câu hỏi để HS nhận xét.
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền mép vải.
*Hoạt động 2: HD các thao tác .
- GV hd HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi y/c HS nêu các bước thực hiện.
- HD HS đọc nội dung của mục 1 kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b & TLCH:
- GV nhận xét các thao tác của HS., hd các thao tác như SGK.
- HD HS kết hợp đọc nội dung hình 2, 3 SGK& TLCH:
- Nhận xét chung & hd mũi khâu đột
3. Nhận xét, dặn dò
- Đánh giá sự chuẩn bị.
- Nhận xét việc học tập – Dặn dò cho bài sau
- Quan sát, nhận xét.
- Vạch đường dấu
- Gấp mép vải
- Trình bày sản phẩm
 - Đánh giá kết quả học tập và tiêu chí đánh giá.
Chiều
Tiếng Việt
ôn tâp
- Ôn về động từ
- Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
Toán
ôn tập
- Ôn nhân với 10,100, 1000…, chia cho 10, 100, 1000..
- Ôn về tính chất kết hợp của phép nhân.
- Ôn về nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
kể chuyện
$11 bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu
- HS dựa vào tranh kể từng đoạn chuyện và toàn bộ câu chuyện. Biết

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 11.doc
Giáo án liên quan