Giáo án lớp 4 - Tuần 11

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng khi 13 tuổi.

- Có ý thức học tập chăm chỉ, tự giác.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ chép từ cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nêu điều gì ?
 - Yêu cầu học sinh mở vở
 - GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài tập 2 lựa chọn ý a
 - Treo bảng phụ. GV đọc, hướng dẫn điền
 - Gọi học sinh làm bài 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu của bài 
 - GV treo bảng phụ
 - GV giải thích ý nghĩa từng câu:
Hướng dẫn học thuộc 
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em nêu yêu cầu 
 - 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài 
 - Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng.
 - Học sinh luyện viết từ khó
 - Mơ ước của các em làm điều tốt lành khi có phép lạ. 
 - Tự viết bài vào vở
 - Đổi vở theo bàn tự soát lỗi 
 - Nghe nhận xét, sửa lỗi.
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - 1 em chữa
 a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.
b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
 - Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa bảng phụ
 - 1 em đọc bài đúng a
 - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết ý nói người vẻ ngoài xấu nhưng tính tốt.
 - Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa hè ăn cá ở sông mùa đông ăn cá ở bể thì ngon.
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
	- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
-----------------------*&*----------------------
Thứ tư, ngày 2 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.
- Bước đầu năm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- Bồi dưỡng ý chí vươn lên
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm
 - Treo bảng phụ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 Câu hỏi 1
- GV phát phiếu (theo mẫu trang 234)
 - GV gắn bảng phụ
 - Chốt lời giải đúng
Câu hỏi 2
 - Tục ngữ có những đặc điểm gì ?
 - GV nhận xét
 - Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì 
 - Ví dụ
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - Luyện học thuộc lòng cả bài
 - Thi đọc thuộc
 - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (đọc 2 lượt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ hơi đúng. 
 - Luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc cả bài
 - Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu
 - Đại diện nhóm chữa bài.
 - 1 em đọc bài đúng.
 - Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời
 - Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ.
 - Có vần, có nhịp cân đối
 - Có hình ảnh
 - Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt qua sự lười biếng của mình, khắc phục thói quen xấu.
 - Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm 
 - Học sinh đọc thuộc bài
3. Củng cố, dặn dò
	- Em học tập được gì qua bài học này ?
	- Về nhà tiếp tục đọc bài và chẩun bị bài sau
--------------------*&*--------------------
Toán 
TIẾT 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số O
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài: 
Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau
GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:
Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Tính (HS làm bảng con)
Bài tập 2: Tính 
HS làm bảng con 
HS thảo luận tìm cách tích khác nhau.
HS nêu l¹i
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp)
 = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10)
Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp & giao hoán)
 = (23 x 7) x (10 x 10) 
 = (23 x 7) x 100
Vài HS nhắc lại.
HS thảo luận tìm cách tích khác nhau.
HS nêu, ®/¸n: 53680; 406380; 112840 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
®/¸n: 397800; 69000; 1160000
3) Củng cố - Dặn dò: 
 NhËn xÐt giê häc
 Chuẩn bị bài: Đêximet vuông
-------------------------*&*------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
- Xác địng được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.
- Giáo dục tính tự tin, mạnh dạn
II. Đồ dùng dạy- học
 - Đề tài cuộc trao đổi, gạch dưới từ quan trọng
- Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn phân tích đề bài
a) Hướng dẫn phân tích đề bài
 - GV cùng học sinh phân tích đề bài.
 - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ?
 - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ?
 - Vì sao em và người thân cùng phải đọc 1 truyện ?
 - Thái độ khi trao đổi thể hiện như thế nào 
b) Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
 - Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)
 - GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài như thế nào ?
 - Treo bảng phụ
 - Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi)
 - Gọi học sinh làm mẫu
 - Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi)
 - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK
c)Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi
 - GV nhận xét
d)Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp
 - GV nhận xét
 - Nghe giới thệu mở sách
 - 1 em đọc đề bài
 - Học sinh gạch dưới từ ngữ quan trọng
 - Giữa em với người thân trong gia đình.
1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…)
 - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi được nếu không thì 1 người không hiểu
 - Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện
 - Học sinh đọc gợi ý 1
 - Học sinh chọn bạn, chọn đề tài
 - Lần lượt nêu nội dung lựa chọn
 - 1 em đọc bảng phụ
 - 1 em đọc gợi ý
 - 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm
 - 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trước lớp
- Nhiều cặp thi đóng vai
- Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Em có thường xuyên trao đổi với người thân không ? Trao đổi như thế nào ?
- Em cầcn thường xuyên trao đổi với người thân của mình
--------------------*&*---------------------
Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2011
Toán
TIẾT 54: ĐỀ XI MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề xi mét vuông .
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi mét vuông . Biết được 1 dm2 = 100cm2 và ngược lại .
- Giáo dục lòng ham học, vận dụng kiến thức vào thực tế linh động. 
II. Đồ dùng dạy- học
GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 dm (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1cm2)
HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke)
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ: Củng cố đơn vị cm2
- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu)
- Yêu cầu HS phân biệt cm2 & cm
- Tất cả HS trong lớp tô màu một ô vuông 1 cm2 trên giấy kẻ ô vuông. GV kiểm tra kết quả & nhận xét bài làm của HS.
2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung bài: 
GV giới thiệu hình vẽ của 1 dm2 & nêu cho HS biết: để đo diện tích người ta còn dùng các đơn vị đo khác (ngoài cm2) tuỳ thuộc vào kích thước của vật đo.
Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dm
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 dm2ï gồm bao nhiêu hình vuông 1cm2 & nhớ lại biểu tượng cm2 để tự nêu thế nào là dm2
GV nhận xét & rút ra kết luận: đêximet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm2
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vuông: dm2
GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10cm?
GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 dm2 = 100 cm2
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Đọc 
HS làm miệng. 
Bài tập 2: 
HS viết số vào bảng con
Bài tập 3:HS làm vào vở. 
Khi đổi đơn vị đo HS cần nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2 
Bài tập 4:
HS tự làm và trả lời đúng sai. 
Học sinh nêu
Học sinh phân biệt
HS quan sát
Hình vuông 1 dm2 bao gồm 100 hình vuông 1 cm2 (100 cm2)
HS nhắc lại
HS đọc
HS nhận xét.
HS làm bài
HS sửa
Học sinh ghi nhớ
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
- Học sinh làm bài và đổi vở
- Học sinh làm bài
3) Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Mét vuông
--------------------*&*---------------------
Địa lý
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
	- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV điều chỉnh lại phần làm việc của học sinh cho đúng..
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê như SGK lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng thống kê.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi: 
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
=> GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
HS: Làm vào phiếu.
- Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ.
HS: Thảo luận nhóm câu 2 SGK.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
HS: Trả lời, các 

File đính kèm:

  • docTuần11 xong.doc
Giáo án liên quan