Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 18

I- Mục tiêu:

-Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n

- Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/n ở đoạn trích bài tập đọc và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp.

- Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng

- Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui.

II. Chuẩn bị:

-GV: Phấn màu

-HS: Bảng con

II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

docx12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vào chỗ trống :
Bài tập yêu cầu gì?
Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Chữa bài – tổng kết trò chơi.
* Đối vui:
HD HS cách chơi
Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ)
+Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3. Luyện nghe nói:
GV HD HS nói câu:
- Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch
- Luyện nói cá nhân; nhóm 2
- Luyện nói trước lớp
GV nhận xét.
- Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc.
* Đố vui:HD tương tự như trên
C. Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
- Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n
- HS đọc 
HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n .
-HS nêu
- Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tổ
- HS nêu
- Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi .
- HS đọc cá nhân, nhóm, tổ
-HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ
-HS đọc nối tiếp
-1 HS đọc toàn bài
HS nêu
HS nêu
-HS đọc cả bài.
- HS nêu
- HS làm bài tập
-HS chơi trò chơi tiếp sức
-HS lắng nghe
-HS nghe.
- HS tham gia chơi
- HS nghe giáo viên nói
- HS luyện nói cá nhân; nhóm 2
- HS luyện nói trước lớp
-HS thực hiện
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao …ắng ánh dao gài thắt …ừng dang.
Ngày xuân mơ …ở trắng rừng
Nhớ người đan …ón chuốt từng sợi giang
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:	
- Công tác tuần.
- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 18
b. Phương hướng tuần 19
3. Củng cố, dăn dò:
*Ôn định: Hát.
- GV hướng dẫn:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 18
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
*Sơ kết thi đua tuần 18	
- Công tác tuần tới 19
*Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt:
* Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau
*Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào 
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới: 
*Thực hiện chương trình học tuần 19
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ. 
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
Tiết 10 :
TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh ôn lại các chủ điểm đã học.
2. Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm.
3. Luyện thói quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đồ dùng để sắm vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi “ ”
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài “Tổng kết”.
2. Ôn lại các chủ điểm đã học.
-GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học.
- HT : Hái hoa dân chủ hoặc chơi giải ô chữ,…
- GV nhận xét, động viên. 
3. Trao đổi, thực hành.
-GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi,... (tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em, hàng xóm láng giềng, thầy cô giáo, bạn bè, ...)
GV nhận xét, tuyên dương HS.
* GV liên hệ thực tế HS. 
-GV tổ chức cho HS thực hiện đóng tiểu phẩm ( bốc thăm một chủ đề ứng xử , giao tiếp đã được học).
 - GV nhận xét từng tiểu phẩm, động viên khen thưởng.
-GV liên hệ thực tế HS.
 C. Tổng kết:
- GV nhắc nhở HS THND Đ.học.
-2 học sinh trả lời
-HS trình bày kết quả.
-HS trình bày kết quả.
-HS trình bày.
THỂ DỤC
ÔN: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I-MUC TIÊU:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
Trò chơi: Tìm người chỉ huy 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Đội hình và Bài tập RLTTCB
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. 
Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2-4 hàng dọc. 
Tập luyện theo khu vực tổ đã được phân công. 
Tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đua. 
Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau. 
b. Trò chơi vận động: Chạy theo hình tam giác.
 GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ hát vỗ tay. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
ÂM NHẠC
ÔN: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
 - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
 - Biết hát gõ đệm theo phách, theo nhịp,theo tiết tấu lời ca
 - Biết biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1.Bài cũ
2.Bài mới 
*HĐ1: Ôn bài hát
GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe
Hướng dẫn HS ôn luyện
Cho HS ôn luuyện hát kết hợp gõ đệm
Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ
*HĐ2: Tập biểu diễn bài hát
HD học sinh biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức một nhóm hát 1 nhóm vận động, hát lĩnh xướng....
GV nhận xét
 3.Củng cố - dặn dò: 
Cho HS hát lại các bài hát
 Nhận xét tiết học 
Về học thuộc bài 
HS nghe và nhẩm lời ca
HS hát ôn theo HD
HS thực hiện hát và gõ đệm
HS luyện tập
HS lắng nghe nhận biết
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
- Lắng nghe
- Về nhà thực hiện
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ: “CÂU KỂ AI LÀM GÌ?”
I. Mục tiêu :
 Củng cố khái niệm câu kể, tác dụng của câu kể.
 Biết tìm câu kể trong đoạn văn. Phân biệt câu kể, câu hỏi.
- Sử dụng từ ngữ trong sang linh hoạ
II. Các hoạt động dạy học. 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2. Bài mới.òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và điền các bộ phận câu vào đúng vị trí trong bảng phân loại
Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa cúc chúc hẳn xuống, lọt vào cửa sổ
Bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi: Ai(cái gì? Con gì?)
Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi:
 Làm gì?
Nó 
Nó
Cành hoa
muốn giúp bông hoa.
Chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai.
chao qua, chao lại. . . .
GV nhận xét chốt kết quả
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 6 câu) kể về một tiết học Tiếng Việt mà em thích thú nhất. Sau đó em hãy gạch chân những câu kể Ai làm gì?
- Thu vở chấm bài
- Tuyên dương HS làm bài tốt
3.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều thành tích tốt.
 - Chuẩn bị bài sau
2 HS làm trên bảng phụ 
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
HS tự viết vào vở
Đọc đoạn văn mình đã viết.
HDH Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
- Vận dụng để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán. 
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 5
ôBài 1: Trong các số 3 457; 4 568; 66 811; 2 050; 2 229; 3 576 các số chia hết cho 2 là:
- Yêu cầu Hs giải thích cách làm bài
- Nhận xét.
ô Bài 2: Trong các số 900; 1 355; 5 551; 9 372; 285 các số chia hết cho 5 là:
ô Bài 3: Hướng dẫn làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách chọn số
Chốt kết quả đúng: 
3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Làm bài vào VBT.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Các số chia hết cho 2 là: 4 568;
 2 050; 3 576
 - Làm bài vào VBT.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Các số chia hết cho 5 là: 900; 
1 355; 285
Nhận xét bài của bạn
- Tự viết số có hai ba số chia hết cho 2 vào ô trống, số có ba chữ số chia hết cho 5
376
132
a. 
718
458
230
145
b. 
295
605
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
Luyện tập bài văn miêu tả
I Mục tiêu: 
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó. 

File đính kèm:

  • docxTuan 18.docx
Giáo án liên quan