Giáo án lớp 3 - Tuần 31, thứ 5 năm 2012

I. Mục tiêu:

-Biết chia số có 5 CS có 1 CS với trường hợp chia có dư.(BTCL: 1,2,3 dòng 1,2)

-Cẩn thận

II. Các hoạt động dạy học

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 31, thứ 5 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên mời 1 học sinh lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này.
- Ta tiếp tục chia như thế nào ?
- Bạn nào có thể thực hiện lần chia này?
- Tiếp theo, ta thực hiện phép chia hàng nào ?
- Giáo viên gọi 1 học sinh khác lên thực hiện lần chia thứ ba.
- Cuối cùng ta thực hiện chia hàng nào của số bị chia ?
- Giáo viên gọi 1 học sinh khác lên thực hiện lần chia thứ tư.
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 ( dư 2 ) là phép chia hết.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
HĐ 2: Luyện tập - thực hành(14’)
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu các học sinh vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
 Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải, chúng ta phải làm thế nào ? ( Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên giải thích cho học sinh hiểu )- Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài toán.
-Giáo viên chữa bài
Bài 3: (dòng 1,2)
HĐ 3: Củng cố - dặn dò(2’)
 Giáo viên tổng kết giờ học
 Bài sau: Luyện tập
- 4 học sinh lên bảng làm bài
- Nghe giáo viên giới thiệu
- 1 hs lên bảng thực hiện đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia.
- 12 chia 3 được 4
- Học sinh lên bảng viết 4 vào vị trí của thương. Sau đó học sinh tiến hành nhân ngược để tìm và viết số dư vào phép chia: 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0
- Lấy hàng trăm để chia.
- 1 học sinh lên bảng vừa thực hiện vừa nêu: Hạ 4, 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3, 4 trừ 3 bằng 1
- Lấy hàng chục để chia
- 1 học sinh lên bảng vừa thực hiện chia vừa nêu: Hạ 8, 18 chia 3 được 6, viết 6, 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0
- Thực hiện chia hàng đơn vị
- 1 học sinh vừa lên bảng thực hiện vừa nêu: Hạ 5, 5 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2.
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia
- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 học sinh lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Có 1025m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3m vải. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mết vải ?
- Bài toán cho biết có 10250m vải. May một bộ quần áo hết 3m vải.
- May được nhiều nhất bao nhiêu mét vải, còn thừa ra mấy mét vải ?
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 10250 : 3 thương tìm được là số bộ quần áo may được, số dư chính là số mét vải còn thừa.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Chú ý lắng nghe 
CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng “ Bài hát trồng cây” 	
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II/Chuẩn bị : 
	- Bảng lớp với bài tập 2a hoặc 2b.
	- 4 tờ giấy A4 làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
GV
HS
1.Ổn định (1’)
2.K/tra b/cũ - Gọi 3 HS lên bảng viết.(5’)
- GV đọc: Dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc, cõi tiên.
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết(12’)
a) Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Bài thơ này có mấy khổ thơ ?
- Cách trình bày như thế nào cho đẹp ?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào ?
b) Hướng luyện tiếng khó:
- Trồng cây :
trồng:ổt +ông + huyền
Cây: C+ ây khách cay khác ca
- Mê say: Say: S + ay khác sai khác xây.
- Lung lay: l + ung khác 
- Luyện viết bảng con.
- GV đọc lại lần 2 
- Hướng dẫn cách viết, trình bày đẹp .
- Cho HS đọc lại bài thơ.
c) HS viết chính tả:
b) GV đọc - HS viết vở.
- GV sửa bài ở trên bảng, 
- HD cách bắt lỗi.
- Thu vở chấm 5 đến 7 em chấm ở lớp.
Tuyên dương.
HĐ 2(14’): H dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a : 
- Bài này yêu cầu gì ?
- Gọi 2 HS lên bảng điền.
- GV chốt lời giải đúng..
- rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giung cờ mở, gánh hàng rong..
HĐ 3(2’): Củng cố - dặn dò:
 Bài sau: Ngôi nhà chung. 
- 3 HS lên bảng viết, lớp bảng con.
- 2 HS đọc lại bài chính tả SGK.
- HS đọc thầm lại 4 khổ thơ
+ Hạnh phúc của người trồng cây là mong chờ cây lớn được chứng kiến cây lớn từng ngày.
- Có 4 khổ thơ
- Khoảng cách giữa 2 khổ thơcách ra 1 dòng.
- Các chữ đầu dòngphải viết hoa và lùi vào 3 00 viết.
- HS phát âm tiếng khó.
- Lớp đồng thanh tiếng khó.
- Viết bảng con tiếng khó.
- HS nghe hướng dẫn cách trình bày.
- HS đồng thanh bài thơ 2 lần.
- HS nhớ lại và viết bài
- 1 HS lên bảng viết - lớp vở.
- HS sửa bài ở vở bằng chì.
- Đổi vở chấm.
- Đếm số lỗi ghi lề đỏ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Điền vào ô trống: rong, dong, hay giong.
- 2 HS lên bảng điền ớp làm vào SGK bằng chì.
- HS chữa bài bạn ở bảng.
LUYỆN TỪ & CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC NƯƠC. 
 DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về các nước: Kể được tên các nước trên Thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu.)
II/Chuẩn bị : 
	- Bản đồ hoặc quả địa cầu.
	- 4 tờ giấy A4 , bút dạ để HS làm bài tập 2
	- 3 tờ giấy viết bài tập 3 ( 3 băng giấy).
III. Các hoạt động dạy - học
GV
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ 
+ HS 1: Làm miệng bài tập 1
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Bằng gì” ?
+ HS 2: Bài tập 2 ( miệng)
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 Kể tên 1 vài nước mà em biết, hãy chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Gọi 1 HS đọc đề bài:
- Bài này yêu cầu ta điều gì?
- GV treo bản đồ lên và phát mỗi nhóm 1 quả địa cầu.
- Gọi 1 HS lên quan sát bản đồ thế giới.
- GV đọc tên, GV ghi lên bảng.
- Cho HS đọc tên các nước.
 Bài tập 2
- Viết tên các nước mà em vừa kể ở bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài này yêu cầu gì ?
- GV phát phiếu, giao nhiệm vụ
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi nhóm khác bổ sung.
- Chọn nhóm thắng cuộc.
* Bài tập 3: 
- Chép câu sau vào vở, Nhớ đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài này yêu cầu gì ?
- GV dán 3 băng giấy viết sẵn 3 câu văn lên bảng.
- Gọi 3 HS lên bảng điền dấu phẩy.
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn ở bảng.
- GV chốt lời giải đúng.
a) Bằng những động tác thành thạo chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li .
c) Bằng một sự cố gắng phi thường Nen- li đã hoàn thành bài thể dục.
HĐ 2: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Bài sau: Đặt và trả lời câu hỏi
 “ Bằng gì ” ?
- HS 1 trả lời
- HS 2 trả lời
-Kể tên các nước
- HS đọc đề
- Trả lời
- HS quan sát
- Chú ý lắng nghe 
- Đọc tên các nước
- Viết tên các nước
- HS đọc dề
- Trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm khác bổ sung
- HS đọc đề
- Trả lời
- HS làm bảng
-Chú ý lắng nghe 
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận nhóm
- Giấy A4 ( Phát cho các cặp học sinh )
- Các thẻ chữ: Mặt Trời, Mặt Trăng; Trái Đất cho các nhóm
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ - Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên các hành tinh có trong hệ Mặt Trời ?
2. Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống ? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó ?
* Nhận xét và cho điểm từng học sinh
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề 
*HĐ 1:(15’) Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- G/viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
- Y/c h/s qs hình 1/118 SGK và thảo luận theo câu hỏi 
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh
* Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
+ Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
* Hỏi tiếp: Em biết gì về Mặt Trăng ?
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh.
* Kết luận: Mặt Trăng cũng có dạng hình cầu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống.
HĐ 2 :(15’) Hướng ch/động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu các cặp học sinh cùng thảo luận, vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như hình 2/119 SGK
- Yêu cầu học sinh vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất.
* Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.
* Giáo viên hỏi tiếp: Em có nhận xét gì về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất, chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ?
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh.
HĐ 3 :(5’)Củng cố- dặn dò:
Tổ chức Trò chơi: Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm ( Tuỳ vào số lượng học sinh mà giáo viên chia thành các nhóm cho hợp lý )
- Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm học sinh chơi:
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh chơi
- Giáo viên yêu cầu đại diện 1 – 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp ( có kèm theo lời thuyết minh bên ngoài của nhóm )
* Giáo viên nhận xét các nhóm học sinh chơi
* Giáo viên phát phần thưởng cho các nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất.
- 2 học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh dưới lớp bổ sung
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài
- thảo luận nhóm,các nhóm tr/bày ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ trên bảng, học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ và trình bày ở bảng trên.
- Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất cũng giống như hướng chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất

File đính kèm:

  • docThư 5.doc
Giáo án liên quan