Giáo án lớp 3 - Tuần 26

Chào cờ

Luyện tập

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

Luyện tập

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Làm quen với thống kê số liệu

Tôm, cua

GV Chuyên

Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2305 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................................................................
 BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: Ôn Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
 I / Mục tiêu:
 1/KT,KN : - Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
 - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
 2/TĐ : Cẩn thận trong khi làm bài
 II / Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa bài học sách giáo khoa.
 III / Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2.Bài ôn: 
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.HĐ 1.HD lại dãy số liệu
2.3.HĐ 2. Luyện tập :
 Bài 1/vbt: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2/vbt:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3/vbt: HS Làm vbt
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. 
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh giải vbt.
Hs làm vbt
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
…………………………………………………………………………………………. 
Tiết 2: Tin học (Gv chuyên)
……………………………………………………………………………………………
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ:LỄ HỘI-DẤU PHẨY
 I / Mục tiêu:
 1/KT,KN : 
Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1); 
Tìm được 1 số từ ngữthuộc chủ điểm lễ hội (BT2)
 - Đặt được dấu phẩy vào chố thích hợp trong câu (BT3).
2/TĐ : Yêu thích môn TV
II / Đồ dùng dạy học
 - GV:Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,3.
 - HS: VBT, SGK
III / Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2.Bài ôn:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.HĐ2. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1/vbt: 
- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/vbt:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào phiếu.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3/vbt:
 - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Dán 4 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn lên bảng.
- Mời 4 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài xem trước bài mới. 
 Một em đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chia nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Một em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm.
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- HS nêu
……………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ
TRÒ CHƠI “ BÀN TAY KÌ DIỆU ”
I. Mục tiêu:
 HS hiểu được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm, chăm sóc mà mẹ đã dành cho em.
II. Hình thức tổ chức:
 Tổ chức theo lớp.
III. Tài liệu và phương tiện:
Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi.
IV. Các bước tiến hành: 35P
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
 GV
 HS
 GV- HS
GV- HS
 GV
 HS
 GV
 GV
 HS
 v Chuẩn bị
 Phổ biến tên trò chơi và cách chơi:
 - Tên trò chơi: “ Bàn tay kì diệu”
 - Cách chơi:
 Cả lớp đứng thành 1 vòng tròn, GV đứng giữa vòng tròn.
 + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay giơ ra phía trước.
 + GV hô: “ Bồng con hát ru” à Tất cả phải vòng 2 cánh tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con.
 + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay.
 + GV hô: “ Chăm chút con từng ngày” à Tất cả phải úp 2 lòng bàn tay vào nhau, áp lên má bên trái và nghiêng đầu sang trái.
 + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay.
 + GV hô: “ Sưởi ấm con ngày đông” à Tất cả phải đặt chéo 2 tay lên ngực và khẽ lắc lư người.
 + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay.
 + GV hô: “ Là gió mát đêm hè” à Tất cà phải làm động tác như đang cầm quạt nan phe phẩy.
 + GV hô: “ Bàn tay mẹ” à Tất cả phải xòe 2 bàn tay.
 + GV hô: “ Là bàn tay kì diệu” à Tất cả phải đưa 2 cánh tay lên trên đầu, xoay xoay cổ tay và hô to “ Bàn tay kì diệu!”.
 v Tiến hành trò chơi
Tổ chức cho HS chơi thử
Tổ chức cho HS chơi thật
 v Thảo luận lớp
 - Sau khi chơi xong, tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ “Bàn tay kì diệu” trong trò chơi là bàn tay của ai?
+ Vì sao bàn tay mẹ lại là “ bàn tay kì diệu”
+ Trò chơi muốn nhắc nhở em điều gì?
 - Vài em trả lời
 - Kết luận ý nghĩa của trò chơi:
 Bàn tay kì diệu chính là bàn tay của người mẹ vì bàn tay mẹ đã nâng niu, chăm sóc em hàng ngày, chẳng kể ngày hè hay đêm đông. Vì vậy em hãy yêu thương và học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ được vui lòng.
 v Nhận xét- Đánh giá
- Khen ngợi những em hoạt động tốt.
- Cả lớp hát bài “ Bàn tay mẹ”
……………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 02/03/2014
 Ngày dạy: Thứ tư, 05/03/2014
Tiết 1: Tập đọc
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
+ Đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
+ Đọc đúng các từ ngữ khó: bập bùng trống ếch, nải chuối ngự, nom, lá cờ, tua giấy.
+Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và các cụm từ.
+ Đọc giọng vui tươi, thích thú, háo hức.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Hiểu nghĩa 1số từ ngữ khó và nội dung bài.
+ Hiểu nội dung ý nghĩa bài tập đọc: tre em Việt nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong hội vui ngày tết trung thu các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau. 
+ Giáo dục HS có ý thức tham gia hội rước đèn.
II- Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép câu 2 đoạn 1.
HS: VBT, SGK
III- Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1- Kiểm tra bài cũ: 
? Nhân dân đã làm gì để tưởng nhớ công ơn Chử Đồng Tử
- GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2.HĐ 1: Luyện đọc: 
a. GV đọc mẫu toàn bài giọng vui tươi
b. Đọc từng câu:
+ GV phát hiện và sửa những từ HS còn đọc sai : rước đèn, lá cờ, reo, màu sắc…
- HD đọc đoạn:
+GV chia đoạn
+ HD học sinh đọc ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu
- Giúp HS hiểu các TN(SGK)
 + GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt giọng câu 2 đoạn 1: Mẹ Tâm rất bận/ nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ//: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa/…
+ HD ngắt hơi ở câu cuối bài.
- HD đọc đoạn trong nhóm:
- Gọi 2 nhóm thi đọc.
- GV cho đọc đồng thanh 
2.3.HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
? Nội dung mỗi đ. văn trong bài tả những gì?
? Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày ntn?
? Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp
? Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
-GV cho HS trả lời câu 3 SGK.
-Tình cảm của các bạn nhỏ với trung thu ntn?
2.4-HĐ 3: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc một số câu, đoạn văn
- Giọng đọc thế nào, nhấn giọng các từ ngữ nào ?
- Tổ chức đọc thi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố nội dung toàn bài.
Liên hệ: Chúng ta quyền được vui chơi, được kết bạn, được tham gia đêm hội rước đền vào ngày tết Trung thu.
Hướng dẫn HS làm BTVN.
Hoạt động học
- 2 HS lên kể chuyện : “Sự tíchlễ hội Chử Đồng Tử”
- 1 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS đọc nối câu.(mỗi em đọc 1 câu)
- HS luyện đọc đúng
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2 HS đọc ngắt, nghỉ - 2 HS luyện đọc lại .
- 1 HS đọc từ chú giải 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
-Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS đọc nhóm 2 và trao đổi cách đọc
- Cả lớp đọc
- HS đọc thầm cả bài
+ Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm
+ đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà
- HS đọc thầm đoạn 1
- Một quả bưởi khía 8 cánh, mỗi cánh một quả chuối chín…
- 1 HS đọc thầm đoạn 2
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính
- Hai bạn đI bên nhau, thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung
- 1 HS đọc toàn bài
- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét
- Một vài HS đọc đoạn nối tiếp
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
.............................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU( TIÊP THEO)
 I / Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột.
 - Biết cách đọc các số liệu của một bảng. Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
 - HS Yêu thích môn toán
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: Baûng thoáng keâ soá con cuûa 3 gia ñình treân khoå giaáy 40 cm x 80 cm.
 - HS: VBT, SGK
III/ Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.HĐ2.HD làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu quan sát bảng thống kê.
+ Nhìn vào bảng trên em biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số con của từng gia đình.
- Giáo viên giới thiệu các hàng và các cột trong bảng.
2.3.HĐ 2. Luyện tập 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. 
- 1 em lên bảng làm bài tập 4.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Quan sát bảng thống kê.
+ Biết về số con của mỗi gia đình.
- Một em đọc số con của từng gia đình.
Gia đình 
Cô Mai 
Cô Lan 
 Cô Hồng 
Số con 
 2 
 1 
 2
- Ba em nhắc lại cấu tạo của bảng số liệu.
 Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. 
b/ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. 
c/ Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
…………………………………………………………………………………………….
Tiết 3: Ôn toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU( TIÊP THE

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc lop 3.doc
Giáo án liên quan