Giáo an lớp 3 - Tuần 12 môn tập đọc

 I - MỤC ĐÍCH, YU CẦU

 A - TẬP ĐỌC

 Rn kĩ năng đọc thnh tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ cĩ m, vần, thanh HS đễ viết sai đo ảnh hưởng của tiếng địa phương : nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, lạnh, reo ln, xoắn xuýt, sửng sốt, đông nghịt, bỗng sững lại,

- Đọc đúng các câu hỏi, cu kể. Bước đầu diễn tả được giọng cc nhn vật trong bi ; phn biệt được lời dẫn chuyện v lời nhn vật. .

 2. Rn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa cc từ khĩ v từ địa phương được ch giải trong bi (sắp nhỏ,lịng vịng).

- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thn thiết, gắn bĩ giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc qua sng kiến của cc bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cnh mai vng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.

 B - KỂ CHUYỆN

1. Rn kĩ năng nói : Dựa vo cc gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của cu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhn vật ; phn biệt lời dẫn chuyện với lời nhn vật. . .

2. Rn kĩ năng nghe.

II -ĐỒ DNG DẠY - HỌC .

- Tranh minh hoạ bi đọc trong SGK, ảnh hoa mai, hoa đào.

- Bảng phụ ghi cc ý tĩm tắt từng đoạn (trong SGK) để HS kể chuyện.

III – CC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo an lớp 3 - Tuần 12 môn tập đọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ : mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ Đồng Nai, lĩng lánh, Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững, nước chảy, thẳng cánh,... 
- Ngắt nhịp đúng giữa các dịng thơ lục bát, thơ bảy chữ. 
 - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước. 
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : 
- Biết được các địa danh trong bài qua chú thích. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu cĩ của các miền trên đất nước ta, từ đĩ thêm tự hào về quê hương đất nước. . 
3 . Học thuộc lịng bài thơ. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ viết ý tĩm tắt 3 đoạn truyện Nắng phương Nam (để GV kiểm tra bài cũ). 
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp được nĩi đến trong các câu ca dao 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A - KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tĩm tắt 3 đoạn truyện Nắng phương Nam ; kiểm tra 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. Sau đĩ, trả lời câu hỏi : 
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? 
B - DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
a) GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sơng ; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kêt hợp giải nghĩa tử 
- Đọc từng dịng : mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dịng thơ. GV phát hiện và ". sửa lỗi phát âm cho các em. 
- Đọc từng đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao. GV mở bảng phụ đã viết các câu ca dao, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên. 
VD : Đồng Đăng cĩ phố Kì Lừa, 
 Cĩ nàng Tơ Thị, cĩ chùa Tam Thanh. 
 Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh, 
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. 
 Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh 
 Nước Tháp Mười lĩng lánh cá tơm. . 
 - GV giúp HS nắm đuợc các địa danh được chú giải sau bài, giải nghĩa thêm : 
 + Tơ Thị : Tên một tảng đá to trên một ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn cĩ hình dáng giống một người mẹ bồng con trơng ra phía xa như đang ngĩng đợi chồng trở về. Cĩ cả một câu chuyện dài về sự tích tảng đá cĩ tên Tơ Thị). 
+ Tam Thanh : Tên ngơi chùa đặt trong một hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn. 
+ Trấn Vũ : một đền thờ ở bên Hồ Tây.
+ Thọ Xương : tên một huyện cũ ở Hà Nội trước đây. 
+ Yên Thái : tên một làng làm giấy bên Hồ Tây trước đây. 
+ Gia Định : Tên một tỉnh cũ ở miền Nam, một bộ phận lớn nay thuộc TP. Hồ Chí Minh. 
- Đọc từng câu ca dao trong nhĩm, cả lớp đọc ĐT tồn bài 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm các câu ca dao và phần chú giải cuối bài, trả lời : Mỗi câu ca dao nĩi đến một vùng. Đĩ là những vùng nào ? (GV hỏi lần lượt từng câu. HS trả lời : Câu 1 : Lạng Sơn ; câu 2 : Hà Nội ; câu 3 : Nghệ An, Hà Tĩnh ; câu 4 : Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng ; câu 5 : TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, câu 6 : Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.)
 GV bổ sung : 6 câu ca dao trên nĩi về cảnh đẹp của 3 miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta. Câu và 2 nĩi về cảnh đẹp ở miền Bắc, câu 3 và 4 nĩi về cảnh đẹp ở miền Trung, câu 5 và 6 nĩi về cảnh đẹp ở miền Nam.
 HS đọc thầm lại tồn bài, trao đổi, trả lời :
+ Mỗi vùng cĩ cảnh gì đẹp ? (HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa vào từng l câu ca dao.)
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non sĩng ta ngày càng đẹp hơn ? (Cha ơng ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này ; giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ngày càng tươi đẹp hơn.)
 4. Học thuộc lịng các câu ca đao
- GV hướng dẫn HS học thuộc 6 câu ca đao.
- HS thi đọc thuộc lịng :
+ Ba tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp nối nhau thi đọc thuộc ịng 6 câu ca dao.
+ Ba hoặc bốn HS thi đọc thuộc lịng cả 6 câu ca dao.
- Với những lớp HS khá, giỏi, GV cĩ thể cho HS thi đọc thuộc tùng câu ca dao theo cách bốc thăm. VD : câu ca dao nĩi về cảnh đẹp ở Lạng Sơn, ở Hà Nội, ở Nghệ An - Hà Tĩnh, ở Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng...
 Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đọc thuộc nhất.
 5. Củng cố, dặn dị
 - GV hỏi : Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? (Đất nước ta cĩ rất nhiều - cảnh đẹp. Non sơng ta rất tươi đẹp. Mỗì người phải biết ơn cha ơng, quý trọng và gìn giữ đất nước với những cảnh đẹp rất đáng tự hào...)
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL 6 câu ca dao.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( 1 tiết)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
1. Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. 
2. Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động). 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BTl. .
- Giấy khổ to viết lời giải của BT2 (xem ở dưới). Ba tờ giấy khổ to viết nội dung BT3. 
 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
A - KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV kiểm tra 2 HS làm lại các BT2 và 4 (tiết LTVC tuần 1l) : 
- Một HS làm miệng BT2. Hai HS viết trên bảng lớp BT4 mỗi em đặt câu với từ ngữ cho trước. 
B - DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a) Bài tập 1 Hai HS đọc yêu cầu của bài trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. .
- HS làm nhẩm hoặc làm bài vào vở (VBT). 
- Một HS lên bảng làm bài : gạch dưới các từ chỉ hoạt động (chạy, lăn).
- Sau đĩ đọc lại câu thơ cĩ hình ảnh so sánh (Chạy như lăn trịn). 
- GV nhấn mạnh : Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động "lăn trịn" của những hịn tơ nhỏ. Đây là một cách so sánh mới : so sánh hoạt động với hoạt động. Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh, đáng yêu. 
- HS chữa bài trong vở (hoặc VBT). . 
 b) Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lần lượt từng đoạn trích (a, b, c), suy nghĩ, làm bài CN (hay trao đổi theo cặp) để tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi đoạn. 
 - HS phát biểu, trao đổi, thảo luận lần lượt theo từng đoạn trích
- GV nhận xét, treo giấy khổ to đã viết lời giải để chốt ại lời giải đúng ; nhắc lại (ngắn, gọn) từng hình ảnh so sánh để thấy cách so sánh đĩ làm rõ thêm hoạt động của con vật, sự vật trong câu. 
- HS làm bài vào vở (hoặc VBT). 
-Lời giải : a) Con trâu đen (chân) đi như đập đất 
 b) Tàu cau vươn như (tay) vẫy 
 c) Xuồng con đậu (quanh thuyền lớn) như nằm (quanh bụng mẹ) húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như địi (bú tí) 
c) Bài tập 3 : GV nêu yêu cầu của BT. 
- HS làm nhẩm (nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu hồn chỉnh). 
- GV dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, mời 3 HS lên bảng thi nối đúng, nhanh. Sau đĩ từng em đọc kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Ba hoặc bốn HS đọc lại ời giải đúng. 
- HS viết vào vở câu văn ghép được (hoặc nối các từ ngữ ở cột A với cột B - trong VBT). Lời giải : Những ruộng lúa cấy sớm huơ vịi chào khán giả. Những chú voi thắng cuộc đã trổ bơng. Cây cầu làm bằng thân dừa lao băng băng trên sơng. 
3. Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tết.
- Yêu cầu HS đọc lại các BT đã làm ; khuyến khích HS học thuộc các đoạn
thơ, văn cĩ những hình ảnh so sánh đẹp ở BT2.
TẬP VlẾT
( 1 tiết)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa H thơng qua bài tập ứng dụng : .
- Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ : 
 Hải Vân bát ngát nghìn trùng
 Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn 
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Mẫu chữ viết hoa H, N, V. 
- Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dịng kẻ ơ li. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A - KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở TV). 
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước (Ghềnh Ráng, Ai về đến huyện Đơng Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.) 
- Hai hoặc ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Ghềnh Ráng, Ghé. 
 B - DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
a) Luyện viết chữ hoa .
- HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài : H, N, V. . 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cáeh viết lừng chữ. 
- HS tập viết chữ H và các chữ N, V trên bảng con. 
b) Luyện viêt từ ứng dụng (tên riêng)
- HS đọc từ ứng dụng : Hàm Nghi
- GV giới thiệu : Hàm Nghi (872 - 943 làm vua năm 12 tuổi, cĩ tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đĩ.
 - HS tập viết trên bảng con.
c) Luyện viết câu ứng dụng
 - HS đọc câu ứng dụng . Hải Vân bát ngát nghìn trùng
 Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
 - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : - HS tập viết trên bảng con các chữ : Hải Vân, Hịn Hồng.
 3. Hướng dẫn viết vào vở TV
 - GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
 + Viết chữ H : 1 dịng
 + Viết các chữ N, V : dịng
 + Viết tên riêng Hàm Nghi : 2 dịng
 + Viết câu ca dao : 2 lần
- HS viết vào vở.
4. Chấm, chữa bài
5. Củng cố, dặn dị
- GV nhắc HS luyện viết thêm trong vở TV để rèn chữ đẹp.
TẬP ĐỌC
LUƠN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
(l tiết)
 I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Chú ý các từ ngữ : miền Nam, trăm năm, hai mươi mơt năm, năm năm, mệt nặng, chỉ sợ, trăm tuổi, bảy mươi chín tuổi, mỉm cười, hĩm hỉnh, tỉnh lại, vẫn hỏi, ... 
- Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (chị cán bộ miền Nam, Bác Hồ).
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài (sợ Bác trăm tuổi, hĩm hỉnh). ..
- Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh nĩi về Bác Hồ với đồng bào miền Nam 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .. 
 A - KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. GV kiểm tra 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lịng các câu ca dao trong bài Cảnh đẹp non sơng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
B - DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : 
 Bài đọc Luơn nghĩ đến miền Nam các em học hơm nay kể lại một trong rất nhiều câu chuyện cảm động về tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam và miền Nam với Bác 
 2. Luyện đọc 
a) GV đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm ; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm (một trăm năm, trăm tuổi, mới trăm ( tuổi cơ ) ; ngắt nghỉ hơi rõ, dừng hơi lâu hơn ở dấu chấm lửng trong câu nĩi của chị cán bộ ; đọc rành rẽ các chữ số chỉ ngày, tháng, năm (tối mồng một tháng chín năm một ngàn chín trăm sáu chín).
 b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu. 
+ GV viế

File đính kèm:

  • docT VIET 3.doc
Giáo án liên quan