Giáo án lớp 2 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, r rng tồn bi, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)(- HS khá giỏi trả lời được CH4.)

- HS hứng th học tập

* Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.

II.CHUẨN BỊ:,

-GV: tranh minh họa bài đọc, băng giấy.-HT: c nhn v nhĩm

-HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phép tính. Các HS khác làm vào vở bài tập.
- Cách đặt tính như thế nào? 
- Thực hiện tính từ đâu sang đâu? 
- Yêu cầu HS khác nhắc lại đặt tính và thực hiện phép tính? 
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:ND ĐC:cột c
- Kết quả nào đúng ghi Đ, kết quả nào sai ghi S.
- HS sửa bài 2, nhận xét. 
Ị Lưu ý: cần đặt tính và tính cho thẳng cột.
* Bài 3:
- 1 HS đọc đề toán 
- Đề bài cho biết gì?
- Đề hỏi gì?
- Nhận xét và sửa bài 	
4 Củng cố: Trò chơi ai nhanh hơn ai. 
- GV yêu cầu HS quan sát trên bảng và chọn kết quả giơ lên.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS thực hiện.
- Quan sát.
- HS nghe và phân biệt đề toán.
- Thực hiện phép cộng:47 + 25
- Thao tác trên que tính.
- 47 thêm 25 que tính là 72 que tính 
- Nêu cách đếm.
- Viết số bị trừ ở trên, số trừ ở dưới sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Từ phải sang trái. 
- HS làm vào vở. HS nào làm xong thì lên bảng làm.
- Đ, S, Đ, S.
Bài :3
- 1 HS đọc đề.
- Có 27 nữ và 18 nam. 
- Hỏi đội đó có bao nhiêu người?
 Giải: 
 Số người đội đó có 
 27 + 18 = 45 (người)
 Đáp số: 45 người
- HS chọn số trong bộ số của mình giơ lên.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 25.
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
SÁNG:	 TẬP ĐỌC
T:18	 NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU 
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được câu hỏi 1,2) - HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
- HS yêu trường, mến lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, băng giấy. .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn .
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trên bảng.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ngôi trường mới
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi một HS khá giỏi đọc bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc cho HS, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài ?
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, nổi vân, rung động.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc: 
GV yêu cầu 1 HS đọc chú giải 
Treo băng giấy có câu dài cần luyện đọc.
- Nhìn từ xa, / những mảng tường vàng, ngói đỏ, / như những cách hoa lấp ló trong cây. //
- Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân. //
- Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế. //
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh. 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Treo tranh và hỏi: bức tranh gồm có những gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài.
-Hỏi: Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa. Đọc đoạn văn đó? 
- Ngôi trường mới xây có gì đẹp? 
- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học? 
- Cảnh vật trong lớp được mô tả như thế nào? 
- Từ ngữ nào tả ngôi trường đẹp? 
- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới? 
- Bài văn cho thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào?
Ị Tình cảm yêu mến và niềm tự hào của bạn học sinh với ngôi trường mới.
Hoạt động 4: Củng cố 
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Hãy nêu cảm nghĩ của em đối với ngôi trường của mình đang học ?
Ị Liên hệ thực tế Ị GDTT.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Đọc lại nhiều lần đoạn văn 
- Chẩn bị bài “ Mua kính” 
- Hát
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Tại sao cả lớp lại không nghe mẩu giấy nói gì?
- HS 2 đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi: Tại sao bạn gái hiểu được lời của mẩu giấy?
- HS nghe đọc. 
- 1 HS đọc cả lớp mở SGK đọc thầm. 
- Mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài 
- HS nêu.
- Nhiều em đọc. 
- 1 HS đọc. 
- Luyện đọc các câu.
- Đọc nối tiếp nhau:
Đoạn 1:“Trường mới … lấp ló trong cây” 
Đoạn 2: “ Em bước vào … mùa thu “ 
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc theo nhóm 3 em. 
- Đại diện 2 dãy thi đọc cá nhân. 
- Cả lớp đọc
- Đọc đoạn 1 
- Nhìn tranh trả lời: những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. 
- “ Tường vôi trắng…nắng mùa thu “
- (ngói đỏ) như cánh hoa lấp ló. (bàn ghế gỗ xoan đào) nổi vân như lụa ( tất cả ) sáng lên trong nắng mùa thu.
- Tiếng rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng học bài của mình cũng vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì thước kẻ cũng đáng yêu hơn.
- Thấy rất yêu và gắn bó với ngôi trường mới.
- Một vài HS phát biểu.
- HS nêu.
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T: 6 KIỂU CÂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1) ; đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2).
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3).
* GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành).
- Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh minh hoạ ở BT 3 (nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Tên riêng và cách viết tên riêng. Câu kiểu: Ai là gì 
- GV đọc 1 số tên sau: Sông Đà, Núi Nùng, Hồ Than Thở, Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì? 
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Câu kiểu: Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập 
Hoạt động 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu giới thiệu 
- GV nhắc HS chú ý đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong 3 câu văn đã cho (Em – Lan- Tiếng việt). 
 - GV ghi bảng những câu đúng. 
 a. Ai là HS lớp 2?
 b. Ai là HS giỏi nhất lớp 
 c. Môn học em yêu thích là gì?
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Đặt câu phủ định
- GV giảng giải về cách đặt câu phủ định.
 * VD: ở câu a) GV nêu các câu mẫu (SGK).
- Nhận xét 
- GV ghi bảng 
b. - Em không thích nghỉ học đâu!
 - Em có thích nghỉ học đâu! 
 - Em đâu có thích nghỉ học! 
c. - Đây không phải là đường đến trường đâu! 
 - Đây có phải là đường đến trường đâu!
 - Đây đâu có phải là đường đến trường!
Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập 	
- GV nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn: các em phải quan sát kỹ bức tranh, phát hiện những đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Gọi tên và nói rõ những đồ vật được dùng làm gì?
- Mời 1 HS lên bảng chỉ tranh hoặc SGK nói nhanh tên các đồ vật tìm được, nói rõ tác dụng mỗi đồ vật đó.
- Nhận xét – bình chọn HS thông minh, phát hiện tinh. 
- Các đồ vật là:
+4 quyển vở (vở để ghi bài)
+3 chiếc cặp (cặp để đựng sách vở, bút thước)
+2 lọ mực (mực để viết) 
+2 chì (bút chì để viết)
+1 thước kẻ (để đo và kẻ đường thẳng)
+1 ê ke (ê ke để đo và kẻ đường thẳng, kẻ góc)
+1 compa (để vẽ vòng tròn)
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố 
- Trò chơi tiếp sức: ghi 1 số từ về đồ dùng học tập mà BT 3 chưa nói và nói tác dụng mỗi đồ vật đó.
- Nhận xét – Tuyên dương.
5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt có cố gắng.
- Về làm 1, 2 vào VBT.
- Về thực hành nói, viết thêm các câu theo mẫu.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động.
- Hát
- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- 1 Em làm lại BT 3.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS nối tiếp nhau phát biểu. 
- 2, 3 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống giống 2 câu b và c.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Theo dãy mỗi dãy cử 5 em. 
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
 Củng cố cho học sinh:
Biết đặt câu hỏi cho bộ phận giới thiệu.
Biết đặt câu phủ định.
Mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Oån định:
B. Bài BDPĐ:
1. Giới thiệu bài:
2. Các bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu để trống ở mỗi dòng sau. Điền vào chỗ trống bộ phận câu thích hợp để những dòng sau thành câu:
Em Hoa là …
… là lớp trưởng của lớp em.
c. … là đồ dùng học tập của em.
Bài 2: Tìm và viết những câu có cách nói khác nhưng có nghĩa giống với câu sau:
Em không thích ăn bánh ngọt.
Cái cây này không cao.
Bài 3: Tìm thêm một số từ chỉ ĐDHT và cho biết nó dùng để làm gì?
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Chuẩn bị bài sau.
HSTB trả lời miệng.
Là ai? – là em gái của em.
Ai? - Khang.
Ai? – sách, vở.
- Hai HS khá, giỏi bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp làm vở.
Nhận xét tiết học.
	 TOÁN
TIẾT 28 47 + 25
I. MỤC TIÊU:
- HS biết th

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 6 LOP 2.doc