Giáo án lớp 2 - Tuần 6

I. Mục tiêu.

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được câu hỏi 1,2,3). Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

* Cc KNS cơ bản được giáo dục.

- Tự nhận thức về bản thn.

- Xác định giá trị.

- Ra quyết định.

* Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trải nghiệm, thảo luận nhĩm,trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực.

- Đóng vai.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Tranh minh hoaSGK.

- HS xem bài trước.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át bổ dưỡng... ra ngoài
- Nghe.
- Chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Theo dõi
- 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận (mỗi em nói một phần).
HS
- Gọi 2 HS khá nói lại sự tiêu hóa thức ăn cả 4 bộ phận.
- 2 HS lần lượt nêu.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: 
- Thảo luận theo cặp.
1. Tại sau chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ? (Giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể).
- 3 HS lên trình bày kết quả trước lớp.
2. Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? (Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu ... Nếu ta chạy, nhảy nô đùa dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày.
HSTL
3. Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? (tránh táo bón)
HSTL
* Nhắc HS : hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no, đại tiện hằng ngày.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chọn bạn học tốt
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
- Nghe.
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Môn: Tập đọc
I. Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi..
Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hàovề ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.( trả lời được câu hỏi 1,2).
 Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học.
Gv: Sgk, tranh minh họa.
Hs: dụng cụ môn học.
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định:.
Kiểm tra bài cũ:
Gọi vài học sinh lên kiểm tra và trả lời câu hỏi bài “mẫu giấy vụn”
 + Tại sao cả lớp không nghe giấy nói gì?
 + Tại sao bạn gái nghe được lời của mẫu giấy?
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới
* Gtb: trong bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ được đến thăm 1 ngôi trường mới. Cũng qua bài tập đọc này, các em sẽ thấy tình yêu và lòng tự hào của bạn học sinh khi được học trong ngôi trường.
- Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp.
* Luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
- Gv đọc lần 1 (như mục I)
- Yêu cầu 1 em khá đọc.
b. Hướng dẫn luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu – sửa lỗi phát âm cho học sinh bằng cách yêu cầu đọc lại các từ sai.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu – sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu đọc lại các từ sai.
- Luyện đọc từ khó: ngôi trường, tường vàng, lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trong nắng…..
c) HD ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc câu dài.
- Nhìn từ xa/ những mảng tường vàng ngói đỏ/ nhun những cánh hoa lấp ló trong cây//. Em bước vào lớp // vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân // …
e) Đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Trường mới … trong cây. 2: Em bước … mùa thu.
 3: Dưới mái trường … đến thế ? - Những mảng … lấp ló trong cây.
- Đoạn thứ 2.- Tường vôi trắng … nắng mùa thu.
- Đoạn văn cuối bài.
e) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài – trả lời.
+ Đoạn văn nào tả trường từ xa, hãy đọc doạn đó.
+ Ngôi trường mới xây có gì đẹp ?
+ Đoạn văn nào trong bài tả lớp học ?
+ Cảnh vật trong lớp được miêu tả như thế nào ?
+ Cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào ?
- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ?( HS khá giỏi)
4.Củng cố.
Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
Ngôi trường em học có gì mới ?
Em có yêu ngôi trường của mình không ?
Nhận xét chốt lại.
5. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu.
- Học sinh lặp lại.
- Học sinh theo dõi đọc thầm
- Một em đọc.
- Mỗi em 1 câu cho đến hết.
- HS đọc.
- Nối tiếp nhau từng đoạn.
Các nhóm đọc
ĐT
- học sinh đọc và trả lời câu hỏi
HSTL
Môn: Toán
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47 + 25.
Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
Bài tập cần làm: bài 1(cột 1,2,3) bài 2(a,b,d,e), bài 3. Bài 4 dành cho học sinh khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học. 
GV: que tính, bảng gài.
HS: dụng cụ học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định: 
KT bài cũ:
 Gọi HS lên KT và sửa bài tập.
47 + 5 + 2 ; 67 + 7 + 3 ; 37 + 6 + 6 ( tính nhẩm )
Đặt tính rồi tính 37 + 9 ; 59 + 8 ; 67 + 7 ; 47 + 6.
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới.
* GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp.
* Giới thiệu phép cộng 47 + 25.
a. Bước 1: Giới thiệu .
- Có 47 qt thêm 25 qt. Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ?
+ Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm ntn ? 
Thực hiện phép cộng 47 + 25.
b) Bước 2: Tìm kết quả 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả ?
+ 47 qt thêm 25 qt là bao nhiêu qt ? 47 qt thêm 25 qt là 72 qt.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
c) Bước 3: Đặt và tính thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. HS khác làm vào vở.
 47 
 +25 
 72
+ Em đặt tính ntn?
- Viết 47 rồi viết 25 dưới 47 sao cho 5 thẳng cột với 7, 2 thẳng cột với 4 viết dấu + và kẻ vạch ngang.
+ Thực hiện tính từ đâu?
- Từ phải sang trái 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6, viết 6, 6 thêm 1 là 7 viết7, Vậy 47 cộng 25 bằng 72.
- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại cách đặt tính.
* Luyện tập thực hành.
+ Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Nhận xét cho điểm.
+ Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Môt phép tính làm đúng là phép tính ntn? (đặt tính ra sao, kết quả thế nào?) - Là phép tính đúng, (thẳng cột), kết quả tính phải đúng.
- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 em lên bảng.
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét.
+ Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề – tự giải vào vở bài tập.
Tóm tắt
Nữ : 27 người.
Nam : 18 người.
Cả đội :…….người?
Giải.
 Cả đội có là :
 27 + 28 = 55 ( người )
 ĐS: 55 người.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền 7 vì 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1, 3 thêm 1 bằng 4. vậy 37 + 5 = 42.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Bài 4: (dành cho học sinh khá giỏi)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Ghi bảng 3º
 + 5
 42
- Điền số nào vào ô trống ? tại sao ?
Yêu cầu HS làm phần còn lại.
Củng cố- Dặn dò:
Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 25.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau. “ Luyện tập “
Hát 
Học sinh làm bài tập
Học sinh nêu lại
- Nghe và phân tích đề toán.
- HSTL
- Thao tác trên qt.
- Đặt tính và thực hiện. 
HS nêu
HS nhắc
-Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
 HS làm bài và nhận xét
- Học sinh làm vào vở bài tập.
Học sinh nêu.
HSTL
HSTL
Môn: Luyện từ & câu
I. Mục tiêu. 
Biết đặt câu hỏi cho các bộ phậncâu đã xác định(BT1)đặt câu phủ định theo mẫu(BT2).
Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùnghọc tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vậtấy dùng để làm gì(BT3)
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh minh hoạ BT3
HS: xem bài trước, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định: 
KT bài cũ:
Gọi 1 vài em lên KT và viết các từ sau:
 ( sông cửu long, núi ba vì, hồ ba bể, thành phố hải phòng )
Yêu cầu HS đặt câu hỏi trong những từ theo mẫu câu Ai ( Cái gì, con gì ) là gì ?
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
* GV Giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp.
* HD làm bài tập.
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu đọc câu a.
- Bộ phận nào được in đậm ? - Em là HS lớp 2.
Em
- Phải đặt câu hỏi ntn để có câu trả lời là em ? - Đặt: Ai là HS lớp 2 ?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại tương tự câu a).
b) Ai là Hs giỏi nhất lớp ?
 Học giỏi nhất lớp là ai ?
c) Môn học nào em yêu thích ?
 Em thích môn học nào ?
+ Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Tìm cách nói giống nhau. - Mẩu giấy không biết nói. 
- Yêu cầu đọc câu a.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Các câu này có nghĩa khẳng định hay phủ định ?
- Phủ định.
- Hãy đọc các từ in đậm trong các câu mẫu.- Không … đâu, có … đâu, đâu có.
- Yêu cầu HS đọc câu b sau đó nêu tiếp nhau nói các câu có nghĩa gần giống câu b.
- Em không thích nghỉ học đâu.
 Em có thích nghỉ học đâu.
 Em đâu có thích nghỉ học.
- Đây không phải là đường đến trường.
 Đây có phải là đường đến trường đâu. 
 Đây đâu có phải là đường đến trường.
+ Bài 3: 
- Gọi 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra nháp.
- Gọi 1 số em trình bày.
Lời giải:
 Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 êke, 1 compa.
4. Củng cố.
Yêu cầu HS nêu lại các cặp từ dùng trong câu phủ định. Cho ví dụ.
Nhận xét chốt lại.
5. – dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài – Chuẩn bị bài sau.
Hát vui.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
- HS lặp lại tựa bài.
Học sinh đọc.
-

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan