Giáo án lớp 2 - Tuần 4 năm 2013

 I. MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Biết cách đối xử tốt với bạn bè, nhất là bạn gái:

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc

 Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. Sách giáo khoa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 4 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. ||
- Những anh gọng vó đen sạm, | gầy và cao, nghêng cặp chân gọng vó | đứng trên bãi lầy | bái phục nhìn theo chúng tôi. ||
- Cho HS luyện đọc các câu dài.
* Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi.
* Cho HS thi đọc bài.
- Nhận xét.
* Cho HS đọc đồng thanh theo dãy.
c./Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.
Câu 1 Sgk T35 
Câu 2 Sgk T35
Câu 3 Sgk T35 (HS KG)
d./ Luyện đọc lại bài 
- Trò chơi:”Chuyền Hoa”.
- Phổ biến trò chơi.
- GV nhận xét – Tuyên dương những em đọc hay.
 4.Củng cố– Dặn dò: 
- Hỏi: hai chú dế có yêu quý nhau không?
- Giáo dục tư tưởng.
- Chuẩn bị: Mít làm thơ (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao Hà lại khóc?
- HS 2 đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi: Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?
Theo dõi SGK.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. (Mỗi HS chỉ đọc 1 câu).
- Đọc các từ khó, từ dễ lẫn lộn: Dế Trũi, trôi băng băng, trong vắt, làng gần, …
- Tìm cách đọc và chỉ ra chỗ ngắt nghỉ các câu:
- 1 Số em đọc từng đoạn
-Đọc nối tiếp. 
-HS 1 đọc “từ đầu … trôi băng băng”.
- HS 2: đọc phần còn lại.
- HS đọc.
 - Chia nhóm và đọc trong nhóm
- Chia 2 dãy, thi đua đọc cá nhân.
- Nhận xét
- HS đọc đồng thanh
-Câu 1: 2 bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè để đi. 
Câu2: Nước đã trong vắt, hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới.
Câu 3:- Đó là gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu.
- Những anh gọng vó bái phục nhìn theo, những ả cua kềnh cũng giương đôi mắt lồi, âu yếm ngó theo 
- Hoa rơi ngay bạn nào thì bạn đó đứng lên đọc bài. (2 lượt).
- Lớp nhận xét.
Hs trả lời
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: 	
TẬP VIẾT
T 4 CHỮ HOA : C
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).
- Yêu thích chữ đẹp. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ C hoa (cỡ vừa). Bảng phụ. Câu Chia sẻ ngọt bùi (cỡ nhỏ) ghi ở giấy bìa. Vở tập viết, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa B ( cả lớp) 
- Cả lớp viết chữ B, Bạn.
- Hỏi: Bạn bè sum họp nói gì?
- Giơ một số vở, nhận xét – Tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa C 
a/ Gtb: GVgt, ghi tựa bài.
b/ Hd viết chữ hoa:
* Bước 1:Quan sát và nhận xét
- GV treo mẫu chữ C.
- GV hướng dẫn nhận xét và viết chữ C.
 GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: 2 nét cơ bản là nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
* Bước 2: Hướng dẫn cách viết.
- Gv hd cách viết
* Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp.
- GV viết mẫu chữ C (cỡ vừa, cỡ nhỏ) ở bảng lớp.
* Bước 4: Cho Hs viết trên bảng con C hoa.
- GV theo dõi, uốn nắn để HS viết đúng và đẹp.
c/ Hd viết câu ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi 
* Bước 1: Gt câu ứng dụng
* Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
- Giảng nghĩa câu Chia sẻ ngọt bùi là sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu.
* Bước 3: Hd Hs quan sát nét câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ và nêu nhận xét.
- Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng dưới o, hỏi trên e, huyền trên u.
- GV viết mẫu chữ Chia. (Lưu ý điểm đặt bút chữ h, chạm phần cuối nét cong của chữ C)
* Bước 4: Luyện viết ở bảng con chữ Chia.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
d/ Hd viết bài: 
- Gv nêu y/c viết: 1dòng chữ hoa C cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, 1dòng Chia cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ, 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
đ/ Chấm, chữa bài:
 - Gv chấm bài nêu nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, gdhs
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa D.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Viết bảng con.
- Là bạn bè khắp nơi về quây quần họp mặ đông vui.
- Hs quan sát và nhận xét
- Cao 5 li, gồm 1 nét kết hợp 2 nét cơ bản.
- HS nhắc lại.
- Hs theo dõi
- Theo dõi GV làm mẫu.
 HS quan sát, nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- HS viết bảng con chữ C (1 dòng cỡ vừa ; 1 dòng cỡ nhỏ). 
- 2 Em đọc: Chia ngọt sẻ bùi.
- 1 Hoặc 2 em nhắc lại.
- Hs giải nghĩa
- Hs nxét
+ Các chữ C, h, g, b cao 2, 5 li. 
- Chữ t cao 1,5 li.
- Chữ s cao 1,25 li.
- Các chữ còn lạicao 1 li.
- Chữ o, e, u.
- HS quan sát GV thực hiện.
HS viết bảng con chữ Chia (2, 3 lần)
- Hoạt động cá nhân.
- Hs viết vở tập viết theo y/c của Gv
- Hs theo dõi
- Hs theo dõi
- Hs nxét tiết học
Bổ sung: 	
MĨ THUẬT – T4
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I/ MỤC TIÊU
-HS nhận biết hình dàng, đặc điểm, vẻ đẹp của một số loại cây trong vườn 
-Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản
-Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích. 
 *Yêu miến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng
-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên:	- Sưu tầm 1 số tranh về các loại cây.
Hình hướng dẫn cách vẽ ở ĐDDH.
Học sinh: 	- Vở tập vẽ, đồ dùng học tập
III/ LÊN LỚP 
Giáo Viên
Học sinh
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
 Giới thiệu bài
Em hãy kể tên một số loại cây mà em biết ?.
Có rất nhiều loại cây xung quanh ta và chúng ta có thề trồng nó thành vườn, thành rừng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh đề tài rừng cây. 
Khai thác nội dung 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Treo 1 số tranh ảnh về đề tài vườn cây lên bảng 
- Đặt câu hỏi và gợi ý để Học sinh trả lời.
- Trong những tranh, ảnh trên em thấy vẽ những gì?
- Hãy kể tên của một số loại cây mà em biết (về hình dáng đặc điểm, hoa qủa)?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
+ Nêu yêu cầu : Vẽ lại một tranh về đề tài vườn cây và vẽ màu theo ý thích 
+ Gợi ý để Học sinh nhớ lại hình dáng màu sắc của một số loại cây định vẽ, hoa quả …
+ Hướng dẫn cách vẽ: 
 -Có thể vẽ vườn cây ăn quả, vườn cây cảnh..v.v Vườn có nhiều loại cây hoặc có 1 loại cây ..v.v 
 - Vẽ thêm một số hình ảnh cho tranh thêm sinh động như chim chóc , trời mây, người ..v.v . 
 - Vẽ màu theo ý thích .
+ Vẽ nhanh một số hình dáng cây, quả lên bảng cho Học sinh quan sát
Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ Học sinh làm bài.
Nhắc học sinh vẽ vào cân đối trong khung tờ giấy, không to quá hay nhỏ quá.
 Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- Hướng dẫn Học sinh lên trưng bày bài của mình lên bảng.
- Hướng dẫn nhận xét bài theo hướng thể hiện đúng nội dung đề tài, bố cục hình ảnh và màu sắc. 
- Nhận xét đánh giá chung quá trìnhlàm bài của Học sinh 
* Hs yêu mến thiên nhiên và biết chăm sóc cây, bảo vệ môi trường
- Tuyên dương , động viên. 
DẶN DÒ: 
 - Quan sát hình dáng, màu sắc của một số con vật
Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về các con vật.
Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau .
Hát
Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra 
- Chú ý theo dõi bài 
- Cây dừa, cây bưởi, cây mít, chôm chôm , cà phê, cao su ………
- Nhắc lại tựa bài.
- Quan sát tranh và suy nghĩ đưa ra nhận xét . 
- Đưa ra nhận xét cá nhân về những tranh ảnh trên bảng.
- quan sát và trả lời
- Kể tên cây và nêu một số đặc điểm cơ bản nổi bật củ loại cây đó. (hoa, quả …) 
- Chú ý theo dõi cách vẽ do Giáo Viên hướng dẫn.
Suy nghĩ, tìm nội dung vẽ vào VTV một tranh về vườn cây mà mình thích. 
- Lên bảng treo bài của mình lên khi vẽ xong .
- Nhận xét từng bài vẽ của bạn ( 1 số Học sinh nhận xét ) 
Hs khá, giỏi: xếp hình cân đối và chọn màu phù hợp
- Chú ý theo dõi
Bổ sung: 	
 	TOÁN
T 18	 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 ; 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
- Yêu thích học toán qua hoạt động thực hành.
II. CHUẨN BỊ:Đồ dùng phục vụ trò chơi. SGK, vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
29 và 7. b. 39 và 25.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính.
- Yêu cầu HS ghi lại kết quả vảo vở bài tập. 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi 3 HS lần lượt nêu cách thực hiện cá phép tính 19 + 9, 81 + 9, 20 + 39.
Bài 3: (chỉ làm cột 1).
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: 9 + 5 < 9 + 6.
- Gv hd mẫu
- Yêu cầu HS làm.
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Gv chấm chhữa bài - nhận xét
4.Củng cố– Dặn dò: 
- Một số câu hỏi về kiến thức cần củng cố:
+ Nêu 1 phép tính cùng dạng cới 9 + 5.
+ Đặt tính và thực hiện phép tính 39 + 15.
- Về chuẩn bị bài: 8 cộng với 1 số: 8 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 4 LOP 2(1).doc