Giáo án lớp 2 - Tuần 33

I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu CH 1, 2, 3, 5)

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

KNS: Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; Đảm nhận trách nhiệm; Kiên định.

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nối tiếp nhau đọc.
- Phát âm từ khó.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Nêu nghĩa của từ SGK.
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đua đọc đồng thanh.
- Thi đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc thầm bài.
- 1HS đọc 2 khổ thơ đầu. 
- Những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm là loắt choắt, xinh xinh, thoắn thoắt, nghênh nghênh,...
- Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch.
- Đi liên lạc, đưa thư
-Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo.
-2-3HS đọc.
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
- HS nêu cá nhân.
- Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm.
- HS học thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ cá nhân.
- Đồng thanh.
- 3 – 5 HS đọc cả bài,
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
Tập làm văn
Tiết:33	ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I/ Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). 
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy
 HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu thảo luận
- Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK
- Nhận xét
Bài 2
- Y/C đại diện các nhóm lên thể hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Giải thích yêu cầu bài tập
- Hs nêu miệng
- Yêu cầu Hs làm vào vở.
- Hs trình bày, gv nhận xét, ghi điểm
HĐ5: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại ND các bài đã làm
- Theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh
- Thảo luận theo cặp đóng vai
- 1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập
- Thực hành đối thoại 
- HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn. Nhận xét
- Viết vào vở 
- 3 - 4 HS đọc bài
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Toán
Tiết:163	ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Giải bài tóan bằng một phép cộng .
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
 HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2:
- GV nêu phép tính: 34 + 62
- Muốn cộng, trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào?
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chữa chấm bài HS.
Bài 4:
- Bài toánn thuộc dạng gì?
- Chấm vở HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học .Về nhà làm bài tập ở vở bài tập .
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tính nhẩm.
- Làm việc theo cặp đôi
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Nêu cách đặt tính và tính.
68
25
43
+
34
62
76
-
- Đặt tính cột dọc.
- Cộng, trừ từ phải sang trái.
- 3- 4 HS đọc.
- Có 265 HS gái và 234 HS trai.
- Trường đó có: …. HS.
- Giải vào vở.
Giải
Trường tiểu học có số học sinh là:
265 + 234 = 499 (học sinh)
 Đáp số: 499 học sinh
- 3- 4 HS đọc.
- Bài toán về ít hơn.
- Giải vào vở.
Giải
Bể thứ hai chứa được số lít là:
865 – 200 = 665 (lít)
Đáp số: 665 lít.
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập trong vở BTCC.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Đọc thong thả từng câu
- Gv quan sát uốn nắn hs
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh soát bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu: 
- Học sinh làm vào vở.
Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
Toán
Tiết:164	ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (TT)
I/ Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số.
- Biết giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng của một tổng.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra hai HS làm bài tập số 4, 5 tiết trước
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhẩm theo cặp
- Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng trừ?
Bài 2
- Cho HS nêu cách đặt
Bài 3
- Cho HS đọc bài
- Bài tóan cho biết gì? Hỏi gì?
 Lớp vở, 1HS làm bảng phụ.
Bài 5
- Cho hs ôn lại cách tìm số bị trừ số hạng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
- Theo dõi
500 + 300 = 800 700 + 100 = 800
800 – 500 = 300 800 – 700 = 100
800 – 300 = 500 800 – 100 = 700 ...
- HS trả lời cá nhân.
- Học sinh làm bảng con-1 học sinh lên bảng làm- Lớp nhận xét
 93 767 28 877
- 1-2 học sinh đọc bài toán - lớp đọc thầm
- Anh cao 165cm, em thấp hơn anh 33cm
- Em cao bao nhiêu cm?
1 học sinh lên bảng giải- Nhận xét Bài giải
Em cao là:
165 – 33 = 132( cm)
 Đáp số: 132cm
- Làm bảng con
x - 32 = 45 x + 45 = 79
 x = 45 + 32 x = 79 - 45
 x = 77 x = 34
BUỔI CHIỀU
TN&XH
Bài 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
 Vì sao ban đêm. Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
II. Chuẩn bị
- GV: + Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.
 + Một số bức tranh về trăng sao.
 + Giấy, bút vẽ.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Mặt Trời và phương hướng.
- Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?
- Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1. Bức ảnh chụp về cảnh gì?
2. Em thấy Mặt Trăng hình gì?
3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
4. Ánh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không?
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
- Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
* Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.
- Cung cấp cho HS bài thơ:
- GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau:
1. Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
2. Hình dạng của chúng thế nào?
3. Ánh sáng của chúng thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
KL: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.
v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.
- Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao).
- Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình.
4. Củng cố – Dặn dò
- Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Hát
- Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
- Thấy trăng và các sao.
- HS quan sát và trả lời.
- Cảnh đêm trăng.
- Hình tròn.
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
- Ánh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời.
- 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- 1, 2 HS đọc bài thơ:
Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi liềm
Mùng năm liềm giật
Mùng sáu thật trăng
- HS thảo luận cặp đôi.
- Cá nhân HS trình bày.
- HS nghe, ghi nhớ.
Tiếng Việt (ôn)
Tiết 3: Luyện đọc: LƯỢM
I. Mục tiêu, yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng các từ khó
- Đọc cả bài, chú ý ngắt nghỉ hơi ở những chỗ có dấu câu. 
- Làm được bài trong vở BTCCKN
II. Chuẩn bị
- GV: Tài liệu môn tiếng việt
- HS: Bảng con
III. Hoạt động học và dạy
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv nhận xét, cho điểm 
3.Bài 

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.sáng.doc
Giáo án liên quan