Giáo án lớp 2 - Tuần 33

 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :Hiểu được các từ SGK ; nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài đọc.

ND: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

 2. Kĩ năng.:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn được toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .Đọc đúng: ngang ngược, xăm xăm, xoè. Biết chuyển giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật

 3.Thái độ: Từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu nước, dám nghĩ dám làm.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1.GV: Băng giấy ghi nội dung câu cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng .

 2.HS : SGK + vở ghi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh dưới đây:
- 1 HS đọc đề bài.
- Những người được vẽ trong tranh làm nghề gì?
- 8 HS chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm 4 em
- Người được vẽ trong tranh 1 làm nghề gì? 
 công nhân
- Vì sao con biết?
vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc tại công trường
- Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-3-5 HS đọc cá nhân . Cả lớp đọc lại
Bài 2: Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà con biết:
- Học sinh đọc đề bài
- Chia lớp thành các nhóm, phát giấy bút cho các nhóm. Yêu cầu trong 5 phút thảo luận để tìm từ.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Bài 3: Trong các từ dưới đây, những từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam 
- Học sinh đọc đề bài
- Cả lớp cùng suy nghĩ làm bài.
- Từ cao lớn nói lên điều gì?
- Các từ rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất.
- Cao lớn là nói về tầm vóc
- Tìm thêm các từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân ta?
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- GV chốt kiến thức đúng 
Bài 4: Đặt câu với từ tìm được trong BT 3
- Học sinh đọc đề bài
- Giáo viên và học sinh cùng chữa bài.
- Khen những học sinh có câu hay.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
c. Củng cố - dăn dò:
- Chốt lại kiến thức toàn bài.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm những từ chỉ nghề nghiệp và đặt câu với các từ chỉ phẩm chất..
- Chọn 2 đội, mỗi đội 3 HS.
Tiết: Tập làm văn 
Bài: Đáp lời an ủi. 
Kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 1.Kiến thức :Biết nghe và đáp lại lời an ủi của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
 2.Kĩ năng :Viết đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em.
 * KNS : +Giao tiếp ứng xử văn hóa 
 + Lắng nghe tích cực
 3.Thái độ :Có ý thức sử dụng đáp lời an ủi trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục học sinh có ý thức làm việc tốt
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Băng giấy ghi nội dung BT 2.
 2.HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC : 
- 2 HS nói lời từ chối và lời đáp lại trong tình huống vừa nghĩ ra.
- GV đg cho điểm. 
- 2 HS
b. Bài mới: 
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đáp lời an ủi
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- YC HS đặt tên cho 2 nhân vật
- HS đặt tên theo ý thích 
- Giáo viên gợi ý hoặc dẫn dắt học sinh để các con có thể tự trả lời các câu hỏi.
+Bạn áo hồng nói trước: 
Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
Bạn kia trả lời ra sao?
Cảm ơn bạn
Lời đáp lại của bạn nói lúc đầu như thế nào?
+ Lời đáp lại của bạn nói lúc đầu giọng vui vẻ, nhẹ nhàng, hơi nhấn mạnh ở từ rồi. 
- Khi đáp lời an ủi ta thường dùng câu nói nào?
- Câu cảm ơn.
-Ta có thể nói thế nào trong tình huống trên?
- HS nói theo cách hiẻu của mình
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi. Chú ý thể hiện được nét mặt, động tác. Sau đó lên thể hiện.
- 2 HS /1 nhóm
- Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
Bài 2: Thực hành đáp lời an ủi
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- Các bạn trong lớp mình đã bao giờ được bạn an ủi chưa? Khi đó các ta có cảm giác thế nào? 
- Từng nhóm HS thảo luận từng trường hợp trong bài 2. Các nhóm lần lượt thực hành trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung các cách đáp khác.
GV lưu ý HS khi đáp lời an ủi cần có dẫn dắt tình huống ( có lời an ủi, có lời đáp)
- HS ghi nhớ để thảo luận. 
* Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn( 3 đến 4 câu) kể về một việc làm tốt của em( hoặc của bạn em)
- 1 HS đọc đề
+ Đề bài yêu cầu gì? 
kể về việc làm tốt của em hoặc của bạn 
- Đó có thể là những việc gì? 
- Chăm sóc mẹ bị ốm. cho bạn đi chung áo mưa trông hộ em bé nhà hàng xóm
- Việc làm đó là của ai?
- Của em hay của bạn hay là một việc em chứng kiến cũng được.
- Em ( bạn em) đã làm việc đó ntn?( kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc làm tốt đó)
- Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó?
- Hình thức kể?
 viết một đoạn văn ngắn chỉ 3 đến 4 câu.
- Gv chấm đại diện một số HS làm nhanh.
- HS thực hành nói theo các câu hỏi của giáo viên. HS thực hành viết vào vở 
c. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?
- HS nhắc lại 
- Thực hành đáp lại lời an ủi khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một người học trò ngoan, 
- Lịch sự.
 Tiết: Kể chuyện 
Bài: Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp. Dựa vào nội dung câu chuyện, sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự.
 2.Kĩ năng:
 -Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 
 -Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời kể của bạn.
 3.Thái độ: tự nhiên mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV:Bộ tranh, băng giấy ghi nội dung BT1
 2.HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
+ Kể lại câu chuyện " Chuyện quả bầu " ?
- 3 HS kể nối tiếp. 
- Câu chuyện muốn nói với chúng mình điều gì?
- HS nhận xét các bạn.
GV đánh giá, cho điểm .
B. bài mới :
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
2.Hướng dẫn kể chuyện.
* Bài 1: Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện:
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- Quan sát tranh, nói nhanh nội dung từng tranh? 
HS thảo luận và nêu ý kiến
- Yêu cầu HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến
2 - 1 – 3 - 4
Bài 2: Tập kể từng đoạn.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
 * Tranh 2 - đoạn 1:
- Bức tranh vẽ ai? Thái độ của người đó ntn?
- Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy?
- Tranh vẽ Trần Quốc Toản và lính canh với thái độ rất giận dữ
- Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta.
 * Tranh 1 - Đoạn 2 
- Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? 
- Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp vua.
- Quốc Toản gặp vua để làm gì?
+ Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”
- Khi bị quân lính vây kín, Quốc Toản nói gì, làm gì?
+ Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
 * Tranh 4 - Đoạn 3.
- Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
+ Tranh vẽ Quốc Toản, vua, quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy, vua dang tay đỡ chàng đứng dậy.
- Trần Quốc Toản nói gì với vua?
+ Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh.
Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản?
- Vua nói: “Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn nhỏ mà đã biết lo việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành.”
 * Tranh 3 - Đoạn 4.
- Vì sao mọi người lại tròn xoe mắt ngạc nhiên?
+ Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ còn trơ bã.
- Lí do mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam?
+ Chàng ấm ức vì vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.
- Học sinh làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm kể chuyện theo gợi ý
- HS lắng nghe nhận xét bổ xung
- Thi kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện trước lớp? Gv và cả lớp nhận xét.
- 1 HS đại diện cho nhóm kể
3 . Kể lại toàn câu chuyện 
- Đọc yêu cầu 
Lời người dẫn chuyện kể với giọng nhanh, hồi hộp. 
 Lời Trần Quốc Toản khi thì giận dữ ( nói với lính gác cản đường ), khi thì dõng dạc (tâu vua)
. Lời vua: khoan thai, ôn tồn
+ Nhận xét về nội dung
c.Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay
Lời người dẫn chuyện kể với giọng nhanh, hồi hộp. 
 Lời Trần Quốc Toản khi thì giận dữ ( nói với lính gác cản đường ), khi thì dõng dạc (tâu vua)
. Lời vua: khoan thai, ôn tồn.
+ Nhận xét về nội dung ( ý và trình tự ), diễn đạt ( từ, câu, sự sáng tạo ), cách thể hiện ( kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt, giọng kể).
+ Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
- 3 học sinh kể phân vai: Người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản)
- Cả lớp nghe và nhận xét
Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước.
Trần Quốc toản tuổi nhỏ mà đã biết lo cho dân cho nước.
 Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước.
Trần Quốc toản tuổi nhỏ mà đã biết lo cho dân cho nước.
. Người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay 
.Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước.
Trần Quốc toản tuổi nhỏ mà đã biết lo cho dân cho nước.
. Người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
Tuần 33
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 : Chào cờ
 Tiết 2 :Toán 
 Bài: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
 2.Kĩ năng: Vận dụng kién thức để làm tốt các bài tập.
 3.Thái độ: Yêu thích và ham mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV : Bảng phụ, băng giấy 
 2.HS : Vở Toán , SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: N/X bài kiểm tra 
- HS nghe và ghi nhớ
b.bài mới : 
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
2.Luyện tập
* Bài 1: Viết các số.
- YC HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Tìm số tròn chục có trong bài?
- Tìm số tròn trăm có trong bài?
- Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1, sau đó tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. 
- Đó là 250 và 900
- 555
* Bài 2: Số?
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a
- Điền số nào vào ô trống thứ nhất
Tại sao?
Đây là dãy STN liên tiếp từ 380 đến
 390
Yêu cầu HS chữa bài tương tự với 
các phần còn lại
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 2. 
- HS làm vở.1 HSl ên bảng làm 
- HS nêu
- Điền 382. Vì: Số thứ nhất cách số thứ 2 một đơn vị
* Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Những số ntn thì được gọ

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan