Giáo án lớp 2 - Tuần 31

I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; Đọc rõ lời nhân vật trong bài

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật (HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5).

- GDTGĐĐHCM: + Tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật.

 + Giúp HS hiểu được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng biết cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

- GDBVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài hoa nổi tiếng nào ở khắp…?
+ Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp...?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con... ?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác...? 
HĐ 4: Luyện đọc lại
- Cho hs đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc cá nhân
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bài
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo 
- HS tìm và nêu từ khó. 
-1 HS đọc bài.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc bài.
- Cây vạn tuế , dầu nước , hoa ban.
- Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam..
- Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả hương thơm.
- Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng....
- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Nam luôn....
- HS luyện đọc bài
Tập làm văn
Tiết:31	ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I/ Mục tiêu:
- Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước
 - Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác
 - Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
 GDTGĐĐHCM: + Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
 + HS được quan sát ảnh Bác Hồ trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. Sau đó, viết được đoạn văn từ 3- 5 câu về ảnh Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS kể lại câu chuyện Qua suối, TLCH: Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ? - Nhận xét phần kiểm tra.
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy
 HĐ 2: Đáp lời khen ngợi.
 Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.
+ Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con giỏi lắm/”… Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ?
- GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại
HĐ 3: Tả ngắn về Bác Hồ
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ.
+ Ảnh bác được treo ở đâu ?
+ Trông Bác như thế nào ?
+ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
- GV chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3:
- GV gọi HS trình bày bài ( 5 bài ).
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại ND các bài đã làm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát.
- …treo trên tường.
- …Râu tóc bạc trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời…
- …chăm ngoan, học giỏi.
- 1 HS đọc và tự làm bài VBt.
- 5 HS trình bày bài.
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
Toán
Tiết:153	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán ít hơn
 - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng.
- Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000.
 - 4 HS lên bảng làm tính, cả lớp làm vào giấy nháp.
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
 HĐ 2: Luyện tập
Bài 1:Tính 
- Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số . 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3: Điền số vào ô trống 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào sách giáo khoa 
Bài 4:
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài tóan hỏi gì ? 
- GV nhận xét sửa sai. 
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học và dặn dò 
- Theo dõi GV giới thiệu bài
-
-
-
-
-
 682 987 599 425 676
 351 255 148 203 215
 331 732 451 222 461
- HS làm vào vở và lên bảng chữa bài:
a) 986 – 264 , 758 – 354 , 831 - 120
-
 986
 246
 740
-
 758
 354
 404
-
 831
 120
 711
b) 73 - 26, 65 – 19, 81 – 37 
Sốbị trừ 
257
257
869
867
486
Số trừ
136
136
569
661
264
hiệu
121
221
300
206
222
- HS đọc bài toán.
- Trường Tiểu Học Thành Công có 865 HS 
- Trường Tiểu Học Hữu Nghị có ít hơn trường Tiểu Học Thành Công 32 HS . 
- Hỏi trường Tiểu Học Hữu Nghị có bao nhiêu HS .
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Trường Hữu Nghị có số học sinh là:
865 - 32 = 833 (học sinh )
 Đáp số: 833 học sinh
- Vài HS nêu nội dung bài.
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2, 3.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Gv đọc thong thả từng câu và nhắc lại 2- 3 lần kết hợp quan sát giúp đỡ hs yếu
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh soát bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu: 
- Học sinh làm vào vở.
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết:154	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm 
- Làm các bài tập trong SGK.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2/ Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
 HĐ2 Luyện tập -Thực hành
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài. 
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Đọc kết quả của bài toán.
- GV Nhận xét.
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
Bài 3:
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
- GV và HS nhận xét.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm vào vở và lên bảng chữa bài.
- HS làm vở thu chấm chữa.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu nội dung bài đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi
- HS nhắc lại đề bài.
- HS làm bài vở. Một số em lên bảng làm.
- Yêu cầu ta tính:
- Tính nhẩm:
700 + 300 = 1000
 800 + 200 = 1000
 500 + 500 = 1000
1000 – 300 = 700
1000 – 200 = 800
1000 – 500 = 500
- HS thực hiện:
a) 351 + 216 , 427 + 142, 516 + 173
b) 876- 231 , 999 – 542 , 505 – 304
- 2 HS nêu nội dung bài học.
BUỔI CHIỀU
TN&XH:
Bài 31: MẶT TRỜI
I. Mục tiêu
 - Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai tró của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
 - Hình dung (tưởng tượng) được điều gì xảy ra nếu Tri Đất không có Mặt Trời.
GDBVMT: Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất.
Có ý thức bảo vệ môi trương sống của cây cối cac1con vật và con người.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
 - HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Nhận biết cây cối và các con vật.
- Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
- Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: Mặt Trời
v Hoạt động 1: Hát và vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết.
- Gọi 1 HS lên hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
v Hoạt động 2: Em biết gì Mặt Trời?
- Em biết gì Mặt Trời?
- GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng và giải thích thêm:
1. Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả bóng.
2. Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ.
3. Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
- Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
- Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
- Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
1. Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
2. Em nên làm gì để tránh nắng?
3. Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
4. Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
- Tiểu kết: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
v Hoạt động 4: Trò chơi: Ai khoẻ nhất
+ Xung quanh Mặt Trời có những gì?
- GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”
- 1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh. Mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ. Các HS khác chuyển dịch mô phỏng hoạt động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS Chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ là người thắng cuộc.
GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khá

File đính kèm:

  • docTUẦN 31.SÁNG.doc
Giáo án liên quan