Giáo án lớp 2 - Tuần 30

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-

 mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mm và các đơn vị cm, mét. Biết ước

 lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết dơn vị mm và đổi đơn vị đo độ dài.

 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: bảng phụ, thước kẻ dài có chia vạch mm.

 - HS: Vở bài tập Toán

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Viết các số sau :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Nhìn hình vẽ, viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét - chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài, học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ
+ Một trăm chín mươi
+ Năm trăm tám mươi sáu
+ Bảy trăm chín mươi mốt.
+ Bốn trăm sáu mươi
+ Số liền sau số 791 là ....
+ Số liền trước số 460 là ...
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài bảng con
1km = ... m	 ... m = 1km
3cm = ... mm …mm = 3cm
4cm = ... mm …mm = 4 cm
a) Quãng đường từ nhà em ra xã dài ……… km.
b) Quãng đường nhà em đến huyện (đi qua xã) dài ……… km.
c) Quãng đường từ tỉnh về xã (đi qua huyện) dài ……… km.
+ Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là : 3m ; 7m ; 9m.
- HS lắng nghe
TẬP VIẾT (Tiết 30)
CHỮ HOA M
I. Mục tiêu.
 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M kiểu 2, chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ 
 vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Mắt sáng như sao (3 lần)
 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Mẫu chữ M kiểu 2.
 - HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài 
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ M
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
+ Nêu độ cao của các chữ cái ?
+ Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
+ Độ cao của các chữ cao1, 25 li ?
+ Độ cao của các chữ cao 1 li ?
+ Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2)
- GV viết mẫu tiếng Mắt và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà . 
- Cả lớp viết bảng con: Ao
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- 2,5 li (N, G, H)
- 1,5 li (t)
- 1, 25 li (s)
- Còn lại 1 li
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở tập viết
ĐẠO ĐỨC (Tiết 30)
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (tiết 1)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Kể lại được một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người
 2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật 
 có ích.Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
 3. Thái độ: Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật 
 có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh ảnh.
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Em cần làm gì khi găp người khuyết tật ?
- Nhận xét
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài 
Hoạt động 1: Trò chơi: Đoán xem con vật gì ?
- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
- GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như trâu, bò, hổ… và y/c HS trả lời.
+ Đó là con gì ? Nó có ích lợi gì cho con người ?
- Ghi tóm tắt lên bảng:
- Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia 2 nhóm và nêu câu hỏi.
+ Em biết những những con vật nào có ích 
+ Hãy kể những ích lợi của chúng 
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận. 
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích…
- Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích…
Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai
- GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm HS, y/c các nhóm quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai.
- Cho các nhóm quan sát và thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: Các bạn nhỏ tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ chăm sóc các loài vật. Tranh 2 hành động sai.
4 Củng cố 
Chọn ý trả lời đúng và đầy đủ nhất 
- Bảo vệ loài vật có ích là : 
A. Để giữ gìn môi trường sống.
B. Cuộc sống con người không cần loài vật có ích.
C. Để giữ gìn môi trường sống, con người không thể thiếu các loài vật có ích.
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ rất yêu loài vật, GDHS bảo vệ loài vật có ích.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học.
- Cả lớp theo dõi.
- 2, 3 HS nêu
- HS chơi trò chơi
- Các nhóm thảo luận thư kí ghi kết quả vào phiếu
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS quan sát phân biệt các việc làm đúng sai
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
 Ngày soạn : 16/ 4 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 18/4/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 30)
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (BT1). Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1, 2.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh, bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS viết các từ tả bộ phận của cây học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV nhắc HS: 
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- Mời HS tiếp nối nhau trình bày.
- GV NX sửa chữa câu cho HS:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài theo theo nhóm 4
- Mời đại diện nhóm trình bày bài
- GV nhận xét chữa bài:
4 Củng cố 
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ. Sự quan tâm của Bác Hồ đối với mọ người ...
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau :tuần 31 
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên phiếu to.
- Cả lớp nhận xét
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc….
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương…
 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- HS làm bài vào phiếu BT
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
TOÁN (Tiết 149)
VIẾT THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Biết viết số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số 
 đơn vị và ngược lại. 
 2. Kĩ năng: Viết được các số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số 
 đơn vị
 3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, 
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Ôn thứ tự các số
- Cho HS đếm miệng từ: 
Từ 201 đến 210
Từ 321 đến 332
 Từ 461 đến 472
Từ 591 đến 600
 Từ 991 đến1000
b) Huớng dẫn chung
- GV hướng dẫn viết số thành tổng. 
- Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Ghi số 357 lên bảng và gợi ý HS phân tích số:
+ Số 357 gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV nêu 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
- Viết thành tổng:
 357 = 300 + 50 + 7
 820 = 800 + 20 
 703 = 700 + 3
- Cho đọc lại các số đã viết thành tổng
c) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập và mẫu
- Phát phiếu bài tập cho 2 nhóm, y/c các nhóm làm bài
- Mời các nhóm trình bày
- Nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
- Mời một số HS trình bày:
- Nhận xét - chữa bài.
4. Củng cố 
689 được viết thành tổng nào đúng ?
A. 600 +80 + 9 
 B. 680 + 8 + 90 
C. 600 + 80 + 90
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Lắng nghe
- HS đếm các số
- HS nêu nhận xét : Gốm ba trăm, năm chục, bảy đơn vị
- Vài HS đọc lại
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
975 = 900 + 70 + 5
731 = 700 + 30 + 1
980 = 900 + 80 
505 = 500 + 5
632 = 600 +30 + 2
842 = 800 + 40 + 2
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài :
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
LUYỆN TOÁN(Tiết 89)
LUYỆN TẬ

File đính kèm:

  • docTUẦN 30- HUYỀN.doc
Giáo án liên quan