Giáo án lớp 2 - Tuần 26

I/MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở cc dấu cu v cụm từ r ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài .

 - Hiểu ND: C Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5).

 + HS khá, giỏi trả lời được CH4 (hoặc: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?).

 2.Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ: Gio dục học sinh nên giúp đỡ bạn khi gặp hoạn nạn, khó khăn. .

 *KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.Ra quyết định.Thể hiện sự tự tin.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 - Gio vin: Tranh minh họa SGK. Bảng ghi sẵn cc nội dung cần luyện đọc.

 - Học sinh: Sch Tiếng việt 2, Tập 2.

III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giác… 
- Nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Bạn nhận xét. 
- Tìm Y.
-3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
-Hs tự làm bài.
-X trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.
-3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
X – 4 = 5 X : 4 = 5 
X = 5 + 4 X = 5 x 4
X = 9 X = 20 
- HS sửa bài.
- HS nêu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nxét, sửa bài.
- HS đọc đề bài.
 -1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
 ****************000*****************
 Tiết 4 Mơn: TẬP VIẾT
 BÀI 25: CHỮ HOA: X.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
- Viết đúng chữ hoa X ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Xuơi ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) “Xuơi chèo mát mái” (3lần).
 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa X sang chữ cái đứng liền sau.
 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, nắn nĩt giữ gìn vở sạch sẽ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Mẫu chữ X hoa. Bảng phụ: “Xuơi chèo mát mái” .
 - Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: -Kiểm tra vở viết.
-Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
-Viết: V – Vượt suối băng rừng.
-GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa. 
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
*Gắn mẫu chữ X 
- Chữ X cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ X và miêu tả: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
-HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
*Hoạt động 2: H.dẫn viết câu ứng dụng.
-Giới thiệu câu: Xuôi chèo mát mái.
a.Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi.
b.HS viết bảng con: Xuôi
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Viết vở.
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
3.Củng cố-dặn dị: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. 
- GV nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu.
- X : 5 li
- h, y : 2,5 li.
- t : 1,5 li.
- u, ô, i, e, o, m, a : 1 li.
- Dấu huyền ( `)trên e.
- Dấu sắc (/) trên a.
- Khoảng chữ cái o.
- HS viết bảng con.
- HS viết vơ.û
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 **********************************************************
	Ngày dạy: Thứ năm/13/03/2014 
Tiết 2 Mơn: TỐN
 BÀI 129: CHU VI HÌNH TAM GIÁC. CHU VI HÌNH TỨ GIÁC.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
 - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 2.Kĩ năng: Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ. Bài tập cần làm: 1, 2.
 3.Thái độ: GD HS yêu thích mơn tốn. Rèn tính cẩn thận, nhanh, chính xác.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Thước đo độ dài.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tìm x: 
 x : 3 = 5 ; x : 4 = 6
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: HS nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu:
 A 
 3cm 4cm
 B 5cm C
 - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để tự nêu độ dài của mỗi cạnh, chẳng hạn: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.
-GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC:
 3cm + 5cm + 4cm = 12cm
-Ta nói rằng: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
- GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH và tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó rồi GV giới thiệu về chu vi hình tứ giác (tương tự như đối với chu vi hình tam giác).
- GV h.dẫn HS tự nêu: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó. 
- Từ đó, muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) đĩ.
 *Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác là :
7 + 10 + 13 = 30 ( cm )
 Đáp số : 30 cm.
Bài 2: HS tự làm bài, chẳng hạn:
 a) Chu vi hình tứ giác là:
	 3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm)
	 Đáp số: 18dm.
Bài 3: H.dẫn HS làm ở nhà
3.Củng cố-dặn dị:
-Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
 5’
25’
15’
 5’
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp.
 X : 3 = 5 X : 4 = 6 
 X = 5 x 3 X = 6 x 4
 X = 15 X = 24
-HS quan sát.
-HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3 cạnh.
-HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnhBC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.
-HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
 3cm + 5cm + 4cm = 12cm
-HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
- HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó.
Chu vi hình tam giác là:
	 20 + 30 + 40 = 90(dm)
	Đáp số: 90dm
b) Chu vi hình tứ giác là:
 10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm)
	Đáp số: 60cm.
 - HS theo dõi
-HS tự làm rồi chữa bài.
-HS tự làm rồi chữa bài.
 ****************000****************
Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI 26: TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. DẤU PHẨY.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nhận biết được một số lồi cá nước mặn, nước ngọt (BT1).
 - Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). 
 2.Kĩ năng: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy ( BT3).
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. 
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 3. Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Bài cũ: Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Treo bức tranh về các loài cá.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Chia nhóm thảo luận.
-Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.
-Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
-Gọi HS nhận xét và chữa bài.
-Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá nước ngọt.
Bài 2: Treo tranh minh họa.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. 
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố-dặn dị: 
-Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
-Nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
-1HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần được gạch chân.
-1HS lên bảng viết các từ có tiếng biển. HS nxét.
- Quan sát tranh.
- Đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
 Cá nước mặn 	 Cá nước ngọt
 (cá biển) (cá ở sông, hồ, ao)
 cá thu	cá mè
 cá chim	cá chép
 cá chuồn	cá trê
 cá nục	cá quả (cá chuối)
- Nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá.
- Tôm, sứa, ba ba.
- HS thi tìm từ ngữ. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- 2 HS đọc câu 1 và câu 4.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập tiếng Việt. 
- 2 HS đọc lại.
 ****************000*****************
Tiết 5 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
 BÀI 52: SƠNG HƯƠNG.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi .
 - Làm được BT2 a/b hoặc BT 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
 2.Kĩ năng: Biết trình bày bài đúng và sạch, đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính nắn nĩt, cẩn thận.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
 - Học sinh : Vở chính tả, VBT, Bảng con. 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 
-Gọi 3 HS lên bảng tìm từ theo yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm HS. 
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: H.dẫn viết chính tả. 
*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: 
- GV đọc bài lần 1 đoạn viết.
- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao?
*Hướng dẫn viết từ kho:ù
- GV đọc các từ khó cho HS viết.
*Viết chính tả:
- Gv đọ

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc