Giáo án lớp 2 - Tuần 25 đến tuần 28, môn Tự nhiên xã hội

A. MỤC TIÊU :

Sau bài học, HS biết :

- Nêu được 1 số điểm giống và khác nhau của 1 số con vật .

- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên .

- Vẽ và tô màu con vật ưa thích .

B. ĐDDH :

- Các hình / 94, 95 / SGK .

- Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp .

- Giấy A4 , bút màu .

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25 đến tuần 28, môn Tự nhiên xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù có gì giống nhau?
GV phát cho mỗi nhóm 1 con cá sốngY/C quan sát và tìm hiểu:
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì , di chuyển bằng gì ? 
 Khi ăn cá ta thấy gì?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con .
Các nhóm # theo dõi, bổ sung .
-H:Cá thớ thế nào và thở bằng gì?
-Khi ăn cá em thấy có gì?
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV y/c HS rút ra KL về đặc điểm chung của cá .
-Cá thở bằng mang,khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra.
-…có xương.
- HS.
* GV ghi KL : Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước , thở bằng mang . Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây .
- Nhiều HS nhắc lại KL .
2. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp .
a. Mục tiêu : Nêu được ích lợi của cá .
b. Cách tiến hành :
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận :
- suy nghĩ trả lời. 
 + Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt, nước mặn mà bạn biết ?
 + Nêu ích lợi của cá ?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi , đánh bắt hay chế biến cá mà em biết ?
* GV KL : Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn . Cá là thức ăn ngon và bổ , chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con ngừơi.Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh(gan cá,sụn vi cá mập)và để diệt bọ gậy trong nước. Ở nước ta có nhiều sông , hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá . Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở nước ta .
- Nghe .
3. Củng cố – Dặn dò :
- 1 số HS nhắc lại KL / 101/ sgk .
- HS nhắc lại KL
-Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài cá?
- Làm BT 4/ 76/ VBT .
-Bảo vệ môi trường sống,không đánh bắt bừa bãi,phát triển nghề nuôi cá,sử dụng cá hợp lí.
- Làm BT 4
- CB bài sau : Chim . Sưu tầm tranh ảnh các loài chim.
- GV nx tiết học .
TN & XH
 TIẾT 53 : CHIM 
A. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát .
Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim 
B. ĐDDH : - Các hình / 102, 103 / SGK .
Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. KTBC :-Nêu các bộ phận bên ngoài của cá?
-Nêu ích lợi của cá?.
GV nx.
- Vài HS trả lời.
II. BÀI MỚI :
Khởi động:Trò chơi”Ai hiểu biết hơn”
Gv hướng dẫn chia làm 2 đội,y/c mỗi đội nối tiếp nhau kể tên các loài chim trong thời gian 1 phút
GV đếm số tên các loài chim các đội kể được.Đội nào kể đúng và được nhiều điểm là đội “hiểu biết hơn”
GV giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận .
-HS nghe và thực hiện.
a. Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát .
b. Cách tiến hành :
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4.
- Y/c HS quan sát hình các con chim trong SGK / 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được .
- Nhóm 4 quan sát.
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo 1 số câu hỏi gợi ý :
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nêu nhận xét về độ lớn của chúng . Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ ? 
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? Chúng dùng mỏ để làm gì ?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- y/ c đại diện các nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con 
- Lớp nghe, nx, bổ sung .
* Chú ý : Kết quả thảo luận của HS cần nêu bật :
+ Cũng như các động vật #, mỗi con chim đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển.
+ Toàn thân chúng được bao phủ bởi 1 lớp lông vũ .
+ Mỏ chim cứng để mổ thức ăn .
+ Mỗi con chim đều có 2 cánh , 2 chân . Tuy nhiên không phải loài chim nào cũng biết bay . Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh . 
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV y/c lớp rút ra đặc điểm chung của các loài chim như sau :
* KL : Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh, hai chân.
- Nhiều HS nhắc lại KL 
2. Hoạt động 2 : Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được .
a. Mục tiêu : Giải thích được tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim .
b. cách tiến hành :
* Bươc 1 : Làm việc theo tổ . 
Y/c các tổ trưởng điều khiển các bạn phân loại các tranh ảnh về các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do tổ tự đặt ra .
- VD : Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay … 
Sau đó cùng thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim ? .
- Các tổ thực hiện .
* Bước 2 : Làm việc cả lớp .
Y/c các nhóm trưng bày bộ sưu tập trước lớp và thuyết minh về bộ sưu tập.
Y/c đại diện các nhóm thi “ diễn thuyết “ về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên” .
- Các nhóm trưng bày.
- Diễn thuyết về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên” .
Kết luận:Chim là loài có ích, chúng ta cần bảo vệ chúng.
3. Củng cố – dặn dò :
- GV cho HS chơi trò chơi “ Chim gì?“ .
@ Cách chơi : 
+Y/C mỗi nhóm tự chọn 1 số loài chim và tập thể hiện tiếng kêu của các loài đó.
+Y/C nhóm 1 thể hiện tiếng kêu cho nhóm 2 đoán tên chim,nhóm 2 thể hiện cho nhóm 3 đoán….
-GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS biết thể hiện tiếng kêu giống` thật,và HS đoán nhanh ra tên chim.
-Các nhóm tự chọn loài chim và tập thể hiện tiếng kêu và đoán tên con vật.
-Đ.diện các nhóm lần lượt thực hiện . Các bạn còn lại làm g.khảo xem ai bắt chước giống nhất 
- CB bài sau : Thú . 
- GV nx tiết học .
TN & XH
TIẾT 54 : THÚ 
A. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được q.sát .
Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
Vẽ và tô màu 1 loài thú mà HS ưa thích .
B. ĐDDH :
Các hình trong SGK / 104, 105 .
Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. KTBC :
-Nêu đặc điểm chung của loài chim?
-Nêu ích lợi của loài chim?
- HS trả lời.
Khởi động:Trò chơi: “Mặt xanh, mặt đỏ”
+GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên chơi.
+GV h/d cách chơi: GV lần lượt đọc to các câu nói về loài chim.Các nhóm chơi phải lắng nghe, thảo luận trong 5 giây xem câu đó đúng hay sai. Sau đó giơ biển màu xanh-nếu sai, màu đỏ-nếu đúng. Đội nào đúng được 5 điểm, sai 0 điểm.
GV nhận xét trò chơi.
-HS chơi theo H/D của GV.
II. BÀI MỚI :
1. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận .
a. Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát .
b. Cách tiến hành : 
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4.
- Y/c HS quan sát các hình trong SGK / 104, 105 và các hình sưu tầm được .
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý :
- Các nhóm 4 quan sát và thảo luận .
+Gọi tên các con vật trong hình.
+ Chỉ và nêu rõ các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
+ Nêu điểm giống và khác nhau của các con vật này.
+ Nhớ về các con vật nuôi trong nhàvà cho biết khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?
-Mỗi HS nói về 1 con vật.
-Giống: Đẻ con ,có 4 chân,có lông.
-Khác:Nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau….
+Thú có xương sống hay không?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Y/c đại diện từng nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con . Các nhóm # nx, bổ sung .
- Đ.diện nhóm trình bày . Các nhóm # nx, bổ sung .
- GV y/c HS liệt kê những đặc điểm chung của thú .
Tự nêu 
* GV KL : Thú có đặc điểm chung là: cơ thể có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống.
- Nhiều HS nhắc lại KL .
2. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp .
a. Mục tiêu : Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
b. Cách tiến hành : 
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận .
- HS nghe .
@ Nhà em nào có nuôi 1 vài loài thú nhà ? Em có chăm sóc hay chăn thả chúng không ? Em thường cho chúng ăn gì ?
@ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như : Lợn, trâu bò, chó, mèo , …
- Nêu theo suy nghĩ .
GV:: Lợn là vật nuôi chính của nước ta . Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người . Phân lợn dùng để bón ruộng .
Trâu bò được dùng để kéo cày, kéo xe, … Phân trâu, bò dùng để bón ruộng .
Bò còn được nuôi để lấy thịt , lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
-Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không? Bảo vệ bằng cách nào?
GV kết luận:
-Nghe, nhắc lại KL .
-HS nối tiếp nhau trả lời.
3. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
a. Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu 1 con thú nhà mà HS ưa thích .
b. Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV y/c HS lấy giấy và bút vẽ để vẽ 1 con thú nhà mà HS ưa thích . Có tô màu , ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ .
thực hành vẽ .
* Bước 2 : Trình bày .
- GV phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy to , Y/c từng tổ dán bài của các bạn trong tổ vào tờ giấy theo sự điều khiển của tổ trưởng , sau đó trưng bày trước lớp và cử 1 bạn đại diện giới thiệu về tranh của tổ mình .
- Lớp theo dõi, nx, bình chọn .
- 

File đính kèm:

  • docTN&XH.doc
Giáo án liên quan