Giáo án lớp 2 - Tuần 24 trường TH Phong Dụ Thượng

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).

* Ra quyết định ; Ứng phó với căng thẳng; Tư duy sáng tạo.

III. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh minh hoạ.

- HS: SGK

IV. Các hoạt động dạy- học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 24 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thu lu trong xe,/ chịu rét qua đêm.//
- Nêu nghĩa các từ chú giải: khựng lại, thu lu, vục.
- Luyện đọc các câu:
+ Thế này thì hết cách rồi! (giọng thất vọng)
+ Chạy đi! Voi rừng đấy! ( giọng hốt hoảng)
+ Không được bắn! (giọng dứt khoát, ra lệnh)
+ Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! (giọng gấp gáp, lo sợ)
- Nêu nghĩa từ : lừng lững.
- Nêu cách ngắt và luyện đọc câu:
Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình/ lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.//Lôi xong, nó huơ vòi về phía lùm cây/ rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//
- Đọc bài trong nhóm đôi.
- Thi đọc.(các nhóm thi đọc)
- Đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy.
- Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơn hoạn nạn.
- HS nhắc lại nội dung bài
- Cá nhân luyện đọc cả bài. (7-9 em đọc)
- Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 118: Một phần tư.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “ Một phần tư”; biết đọc, viết 1/4.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống hình vẽ SGK.
HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau:
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống>,<, =
12 : 4 ... 6 : 2
28 : 4 ... 2 x 3
4 x 2 ... 32 : 4
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Nhận xét ghi điểm.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Giới thiệu "Một phần tư- "
- Cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học SGK sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm 4 phần bằng nhau và giới thiệu: " Có một hình vuông, chia làm 4 phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần tư hình vuông.
- Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để rút ra kết luận:
+ Có một hình tròn, chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần tư hình tròn.
+Trong toán học, để thể hiện một phần tư hình vuông, một phần tư hình tròn, người ta dùng số "một phần tư" viết là .
3. Thực hành 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp.
12 : 4 = 6 : 2
28 : 4 > 2 x 3
4 x 2 = 32 : 4
- HS đọc bảng chia 4 theo yêu cầu.
- Hs nhắc lại tên bài
- Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại: Còn lại một phần tư hình vuông.
- Theo dõi bài giảng của GV và đọc viết số 
* Đã tô màu hình nào?
- Các hình đã tô màu là hình A, B, C
- HS nêu và nhận xét cho nhau
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 24: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I / MỤC TIÊU 
	Giúp HS
- KT: Nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí .
- KN: Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản, vẽ màu theo ý thích. 
- TĐ: Yêu thích trang trí đồ vật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị 
SGK, SGV.
Một số đồ vật được trang trí đường diềm .
Đường diềm trang trí.
Bài vẽ của hs lớp trước.
Tranh ở bộ ĐDDH . 
HS chuẩn bị 
Vở tập vẽ 2.
Chì, tẩy, màu...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một số đồ vật hay đường diềm và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý SGV tr 143, 144.
+ Đồ vật có trang trí đường diềm không?
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào?
+ Những đồ vật nào được trang trí đường diềm?
- Đường diềm trang trí ở đồ vật gọi đường diềm ứng dụng.
- GV cho HS xem đường diềm trang trí và gợi ý
+ Đường diềm có hình gì? Và tô màu nào? Màu nào đậm màu nào nhạt?
+ Hai đường diềm có điểm gì giống nhau và khác nhau?
+ Cách tô màu như thế nào?
- GVTT bổ sung.
Hoạt động 2: Cách trang trí 
GV giới thiệu hình hướng dẫn và nêu cách trang trí đường diềm như SGV tr 144 và vẽ bảng:
+ Kẻ 2 đường thẳng song song cách đều nhau.
+ Kẻ trục, chia đều các ô.
+ Chọn họa tiết và vẽ vào các ô.
+ Tơ màu cĩ đậm, nhạt.
- GV cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước.
KL: HS nắm được cách trang trí đường diềm. 
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV gợi ý HS hoàn thành bài và trang trí được đường diềm đơn giản . 
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr146.
+ Cách vẽ hình đều và đẹp chưa?
+ Cách tô màu kín nền, có đậm nhạt không?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài vẽ.
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò 
Dặn dò hs về nhà tập vẽ màu cho tranh. 
Giáo dục HS.
Chuẩn bị bài học sau .
 Bài 23 : Vẽ tranh – Đề tài Mẹ hoặc cô giáo 
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
- Qsát đồ vật, nhận xét và trả lời câu hỏi
- Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ.
- Thực hành. 
- Nhận xét bài. 
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giao điệu và thuộc lời ca, biết bài hát của dân ca pháp 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Có thể ( Biểu diễn )
II. CHUẨN BỊ 
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
*Họat động 1: Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
- Cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu bài hát. Hỏi HS đoán tên bài hát, nhạc nước nào?
- GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp. GV mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (theo 2 cách đã hướng dẫn ở tiết trước).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét (có thể mời HS nhận xét trước).
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này
xx x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và vỗ gõ đệm theo phách (sử dụng song loan).
 _ GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này
 X x x x x x x x x x
- Có thể phân công mỗi nhóm sử dụng một loại nhạc cụ gõ khác nhau. Khi GV mời nhóm nào hát, nhóm đó sẽ hát và sử dụng nhạc cụ gõ theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
*Củng cố – Dặn dò:
- GV cũng cố bằng cách cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát và xem tranh để trả lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn.
 + Hát đồng thanh
 + Hát theo nhóm, tổ
 + Hát cá nhân
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm, cá nhân).
 HS xem GV thực hiện mẫu
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/2/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13/2/2014 
Tiết 1: Toán
Tiết 119: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
- Vẽ trước lên bảng một số hình tròn, hình tam giác, hình vuông và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần tư hình.
- Nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Gv nx đánh giá.
Bài 2: Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn, tự chữa bài mình.
- Gv nx đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu học sinh?
- Chia đều thành 4 tổ có nghĩa là chia như thế nào?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
4 tổ: 40 học sinh
1 tổ:...học sinh?
- Chữa bài và nhận xét đúng sai. 
Bài 5: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài.
- Vì sao em biết....?
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Muốn tìm 1/4 em làm ntn?
- GV chốt lại và nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài
- HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Hs nêu y/c.
- Cả lớp làm bài.
- Nối tiếp đọc kết quả.
8:4=2 12:4=3 20:4=5 28:4=7
36:4=9 24:4=6 40:4=10 32:4=8
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 4. Mỗi hS đọc 1 phép chia và trả lời về kết quả của 1 phép tính bất kì mà HS cả lớp hoặc GV đưa ra.
- Hs nêu y/c.
- 4 HS lên bảng làm bài.
4x3=12 4x2=8 4x1=4 4x4=16
12:4=3 8:4=4 4:4=1 16:4=4
12:3=4 8:2=4 4:1=4
- Nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình.
- Đọc đề bài.
- Có 40 học sinh.
- Nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi tổ là 1 phần.
- Làm bài.
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 10 học sinh
* Hình nào đã khoanh vào số con hươu?
Đáp án: Hình a đã khoanh vào số con hươu.
- Vì có 8 con hươu khoanh vào 2 con.
- Hs thực hiện theo yêu cầu và nhận xét cho nhau.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 24: T

File đính kèm:

  • docTUẦN 24 hùng.doc
Giáo án liên quan