Giáo án Lớp 2 - Tuần 24

A. Mục tiêu.

 I. Kiến thức:

 Giúp học sinh:

- Ôn về giải bài tập “Tìm một thừa số chưa biết”.

- Rèn luyện giải bài toán bằng một phép tính chia.

II. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập “tìm một thừa số chưa biết”.

III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .

 B. Chuẩn bị:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ? vì sao ?
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp tình huống tương tự ?
- HS trả lời
- Em đã làm gì trong các tình huống đó.
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
- Em ứng xử thế nào nếu gặp những tình huống như vậy ?
*Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Vận dụng thực hành qua bài.
 Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014.
Tiết 1 - Toán
 Tiết 118: MỘT PHẦN TƯ
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã về một phần hai, một phần ba.
- Giúp HS nhận biết 1/ 4. Biết viết và đọc 1/4
A. Mục tiêu. 
 	I. Kiến thức:
	- Giúp HS nhận biết 1/ 4. Biết viết và đọc 1/ 4
II. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết một phần mấy của một số.
III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .
 B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH: 
	1/ GV: - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn.
2/ HS : Các mảnh giấy hình vuông, hình CN...
 II. Phương pháp dạy học: Trực quan, luyện tập, thực hành... 
	C. Hoạt động dạy - học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc bảng chia 4.
- 2 HS đọc.
- Nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Một phần tư
- Đưa mảnh bìa hình vuông hỏi:
- Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau.
- Có mấy phần được tô màu ?
- 1 phần được tô màu.
- Như thế là đã tô màu một phần mấy hình vuông ?
- Đã tô màu 1/4
- Một phần tư còn gọi là một phần mấy ?
- Một phần tư còn gọi là một phần bốn.
- Cách viết 1
 4
- Viết 1
- Kẻ vạch ngang
- Viết số 4
- Cách đọc ?
- Nhiều HS đọc: Một phần tư
- Gọi HS lên bảng viết 1
 4
- 1 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu.
- Đã tô màu vào 1/3 số ô vuông đã được tô màu.
- Tô màu ¼ H.A, H.B, H.C
Bài 2:( HSKG)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hình nào có 1/3 số ô vuông đã được tô màu?
- Hình A, B, D.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- Hình nào đã khoanh vào 1/3số con thỏ?
- Hình A khoanh 1/3số con thỏ.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 4.
Tiết 2 - TẬP ĐỌC 
Tiết 72: Voi nhµ
 A.Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ: Khựng lại, rú ga, thu lu…
- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích con người.
II. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lừng lững.
- Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
 	 III. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ loài voi.
* QTE: TE có quyền và bổn phận sống thân thiện với những coi vật có ích(voi).
 	 B. Chuẩn bị:
 	 I. Đồ dùng: 
 	 1/GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 2/ HS: SGK.
II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc bài: Cho HS đọc 3 điều nội quy của trường.
- 2 HS đọc bài.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. Đọc mẫu toàn bài:
- Lắng nghe.
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng, nghỉ hơi một số câu.
- 1 vài HS đọc câu trên bảng phụ.
- Giải nghĩa từ:
+ Voi nhà
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Khựng lại
- Dừng lại đột ngột một tác động bất ngờ.
+ Rú ga
- Tăng thêm ga cho máy nổ mạnh.
+ Thu lu
- Thu mình nhỏ lại.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo nhóm 2.
- Quan sát theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc (từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng ?
- Vì xe bị xa xuống vũng lầy.
Câu 2: 
- Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? 
- Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứ chộp lấi khẩu súng định bắn voi, Cần ngăn lại. 
Câu 3:
- Con voi đã giúp họ như thế nào ?
- Voi quặp chặt vào đầu xe co mình lôi mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy.
- Tại sao mọi người đã nghĩ là gặp voi nhà ?
- Vì voi nhà không dữ tợn phá phách như voi rừng.
* Qua bài học nàycác em thấy được TE có quyền và bổn phận sống thân thiện với những coi vật có ích(voi).
- Vì voi hiền lành, thông minh.
4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc cả bài.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 – Chính tả (TC):
Tiết 47: QUẢ TIM KHỈ
 A. Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
 	 1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoàn trong bài: Quả tim Khỉ.
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x. ưt/uc
II. kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS.
	III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
	1/GV: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
	 - Tranh ảnh về các con vật bắt đầu bằng s.
 	 2/ HS: Vở, bút.
	II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc cho HS viết.
- Cả lớp viết bảng con.
Mơ - Nông, Tây - Nguyên
- Nhận xét HS viết bài.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc bài chính tả.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài.
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?
- Cá Sấu, Khỉ viết hoa đó là tên riêng.
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu. Những lời nói ấy đặt trong dấu gì ?
- Lời khỉ: Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc?
- Đặt trong dấu hai chấm, gạch đầu dòng.
Lời Cá Sấu: Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.
2.2. HS chép bài vào vở:
- Viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- Tự soát lỗi.
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: a. Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu.
Điền s hay x
Say xưa, xay lúa, xông lên, dòng sông
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
Tên những con vật thẳng bắt đầu bằng s
- Nhiều HS tiếp nối nhau tìm
- Sẻ, sói, sứa…
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: Kể chuyện:
Tiết 24 : QUẢ TIM KHỈ
	A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn.
II. Kỹ năng:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể.
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
III. Thái độ: HS yêu thích môn Kể chuyện.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 1/ GV: - 4 tranh minh họa nội dung từng đoạn.
- Băng giấy đội trên đầu ghi tên các nhân vật.
 2/ HS : SGK.
 II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, Thảo luận nhóm, thực hành.
	C. các hoạt động dạy học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Kể lai chuyện: Bác sĩ Sói
- 3HS kể theo phân vai.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh
- Quan sát.
- Gọi HS nói nội dung từng tranh ?
- Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu 
- Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ vào nhà chơi.
- Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
- Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lũi mất.
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể theo nhóm 4.
- Theo dõi các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai
- Cho mỗi HS một băng giấy đội trên đầu ghi tên các nhân vật.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Từng nhóm 3 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình điểm
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014 
 Tiết 1 - Toán 
Tiết 119: LUYỆN TẬP
	 A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Giúp HS thuộc bảng chia 4 rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 4 đã học vào giải toàn bằng một phép tính. Ôn nhận biết .
II. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chia cho HS.
III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Toán.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 	1/ GV: SGK.
2/ HS : SGK.
 II. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
	C. các hoạt động dạy học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu. Làm bài SGK.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
8 : 4 = 2
20 : 4 = 5
36 : 4 = 9
 40 : 4 = 10
12 : 4 = 3
28 : 4 = 7
24 : 4 = 6
32 : 4 = 8
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm
- Làm bài.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- Nhiều HS đọc bài của mình.
4 x 3 = 12
4 x 2 = 8
12 : 3 = 4
8 : 4 = 2
12 : 4 = 3
8 : 2 = 4
Bài 3: Tính
- Bài toán biết gì ?
- Đọc bài toán.
Tóm tắt:
 4 tổ : 40 HS
 1 tổ: …HS? 
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh 
Bài 4:( HSKG)
- Đọc bài toán Làm vào vở.
- Bài toán cho biết gì ?
Tóm tắt:
4 người: 1 thuyền
12 người:… thuyền ?
Bài giải:
Số thuyền trở hết số khách:
12 : 4 = 3 (thuyền)
Đáp số: 3 thuyền
Bài 5: 
- 1 HS yêu cầu.
- Hình nào đã khoanh vào số con hươu ?
- Hướng dẫn HS quán sát hình. 
- Quan sát hình.
- Hình a đã khoanh vào số con hươu.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 - Luyện từ và câu 
Tiết 24: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã biết đặc điểm của một số loài thú.
- Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng)
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
A. Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
 	 - Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng).
 - Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Kỹ năng: - Luyện tập kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
III. Thái độ: - HS yêu thích học môn LT&C.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng: 
	1/GV: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo 

File đính kèm:

  • docTuan24.doc
Giáo án liên quan