Giáo án lớp 2 - Tuần 19

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa cỏc từ mới: Đõm chồi nảy lộc, đơm, bập bựng, tựu trường.

 - Hiểu nội dung bài: Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng, mỗi mựa mỗi vẻ đẹp riờng, đều cú ớch cho cuộc sống.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc phõn biệt giọng cỏc nhõn vật.

 - Ngắt nghỉ đỳng dấu cõu và cõu dài.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS thờm yờu thiờn nhiờn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh, bảng phụ.

2. HS: SGK, bỳt chỡ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c: Bước đầu nhận biết về các thành phần trong phép nhân.
2. Kĩ năng: 
 - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân .
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ, tấm bìa
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Chuyển các phép cộng sau thành các phép nhân tương ứng: 
3 + 3 + 3 + 3 + 3
7 + 7 + 7 + 7
- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi bảng.
2) Giới thiệu:-Thừa số - Tích :
- Viết lên bảng phép tính 2 x 5 = 10 và yêu cầu HS đọc phép tính trên.
- Nêu : Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, còn 10 được gọi là tích (vừa nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng:
 2 x 5 = 10
 Thừa số Thừa số Tích
- 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?
- 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?
- 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?
- Thừa số là gì của phép nhân?
- Tích là gì của phép nhân?
- 2 nhân 5 bằng bao nhiêu?
- 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích .
- Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân.
3) Luyện tập :
a, Bài 1 : Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu): 3 + 3 + 3 +3 + 3 = 3 x 5
- Gọi HS đọc đề bài.
- Viết lên bảng mẫu 3 + 3 + 3 + 3 + 3, gọi HS đọc
- Tổng này có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu?( HSG)
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- 3 nhân 5 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được .
- Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân?
b, Bài 2 : Viết các tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính(theo mẫu).
Mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 ; vậy 6 x 2 = 12
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Viết lên bảng 6 x 2 và yêu cầu HS đọc.
- 6 nhân 2 còn có nghĩa là gì?
- Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào?
- 6 cộng 6 bằng mấy?
- Vậy 6 nhân 2 bằng mấy?
- HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Vì sao 5 x 2 ; 2 x 5 ; 3 x 4 ; 4 x 3 chuyển được thành các tổng trên?
c, Bài 3 : Viết phép nhân (theo mẫu): Mẫu : 8 x 2 = 16
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- Gọi 1 HS đọc chữa bài.
 c) Củng cố, dặn dò :
- Thừa số là gì trong phép nhân? Cho ví dụ.
- Tích là gì trong phép nhân? Cho ví dụ.. 
- 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp.
3 x 5 = 15
7 x 4 = 28
- HS ghi vở
- 2 nhân 5 bàng 10.
- 2 gọi là thừa số 
- 5 gọi là thừa số 
- 10 gọi là tích
- Thừa số là các thành phần của phép nhân 
- Tích là kết quả của phép nhân.
- 2 nhân 5 bằng 10.
- Tích là 10 ; tích là 2 x 5.
- HS đọc 
- Viết các tổng dưới dạng tích.
- Đây là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 3.
- 3 được lấy 5 lần.
- 3 nhân 5 bằng 15
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm.
- Bài bạn làm đúng/ sai .
- 2HS lên bảng trả lời .
- Những tổng có các số hạng đều bằng nhau.
- HS đọc
- 6 được lấy 2 lần.
- Tổng 6 + 6 
- 6 cộng 6 bằng 12.
- 6 nhân 2 bằng 12.
- HS làm, 2HS lên bảng làm
- Bài bạn làm đúng / sai .
- 2 HS lên bảng trả lời.
- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài làm bài.
- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa bài .
Tiết : Luyện từ và câu 
Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về các mùa
đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được các từ về các mùa và cách đặt, trả lời câu hỏi Khi nào?
 2. Kĩ năng:
 + Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
 + Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
 + Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào ?
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng việt.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, tranh.
HS: SGK, vở.
III- Các hoạt động - dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC:
- Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào? nói về 1 mùa trong năm.
- Nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu, ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: Hãy kể tên các tháng trong năm. Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- Lưu ý HS : Không gọi tháng giêng là tháng một vì tháng một là tháng mười một âm lịch, không gọi tháng tư là tháng bốn, tháng bảy là tháng bẩy, tháng mười hai còn gọi là tháng chạp
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Mùa xuân : tháng giêng, tháng hai, tháng ba
Mùa hạ : tháng tư, tháng năm, tháng sáu
Mùa thu : tháng bảy, tháng tám, tháng chín
Muag đông : tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai.
- Gọi HS nêu tên các tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa 
Bài 2: Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà đất trong bài Chuyện bốn mùa :
+ Cho trái ngọt, hoa thơm
+ Làm cho cây lá tốt tươi
+ Nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường
+ ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc
+ Làm cho trời xanh cao
Mùa xuân ..........................
Mùa hạ................................
Mùa thu .............................
Mùa đông...........................
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau :
+ Khi nào học sinh được nghỉ hè ?
+ Khi nào học sinh tựu trường ?
+ Mẹ thường khen em khi nào ?
+ ở trường, em vui nhất khi nào ?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Chốt : Khi muốn biết thời gian diễn ra một việc gì đó, người ta đặt câu hỏi với từ khi nào ?
C. Củng cố dặn dò
- Hãy đặt câu có cụm từ Khi nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tuần 20.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS ghi tên bài
 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- 3 HS đọc bài làm.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Nhiều HS đọc bài làm.
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS đọc lại bài làm.
- 2HS nói theo yêu cầu.
Tiết : Chính tả ( Nghe viết)
Bài: thư trung thu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh:
 + Nghe viết chính xác 12 dòng thơ trong bài: Thư trung thu.
 + Qua bài chính tả hiểu cách trình bày một đoạn thơ: thơ 5 chữ cách lề 2 ô, chữ cáI mỗi dòng thơ đều viết hoa. 
 + Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II - Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
HS: Vở, bút.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC:
- Nhận xét bài viết: Chuyện bốn mùa. Lưu ý những lỗi HS viết còn bị sai.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- HD học sinh chuẩn bị:
- Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ cần viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
- Nội dung bài thơ nói điều gì ?
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? 
- Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Viết các từ : ngoan ngoãn, gìn giữ.
3- Viết bài:
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại 1 lần để soát lỗi.
- Chấm 5 bài, nhận xét.
4- Bài tập:
Bài 2: 
a. Điền vào chỗ trống l hay n: 
b. Dấu hỏi/ dấu ngã
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. nặng/ lặng no/ lo
b. đổ/ đỗ giả giã
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nội dung của bài viết hôm nay là gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- HS nghe.
- HS ghi tên bài
- Đọc thầm theo GV.
- 2 đến 3 HS đọc bài.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hoà bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.
- Bác, các cháu.
- Các chữ đầu dòng thơ, chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính, ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng của người.
- HS viết bảng con.
- HS viết
- HS tự soát lỗi
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS làm trên bảng. Chữa bài.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm , chữa bài.
- HS nêu.
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 
Tiết : Toán
Bài: bảng nhân 2 (tiết 92)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc bảng nhân 2.
2. Kĩ năng: 
 - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, ... , 10) và học thuộc bảng nhân 2.
- Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2. 
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ, tấm bìa
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 
+ Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
2 + 2 + 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân vừa lập được.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : GV giới thiệu.
2) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2 
- Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 2 được lấy mấy lần?
- 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 2 x 1 = 2 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 2 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 2 được lấy 2 lần.
- 2 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 2 x 2 = 4, gọi HS đọc phép tính.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 2.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 2. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 2, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 2 vừa lập 
3) Luyện tập :
a, Bài 1 : Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài .
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 2 x 9 = 18 ; 2 x 7 = 14
b, Bài 2 : Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân?
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vì sao lại lấy 2 x 6 = 12 (chân gà)?
c, Bài 3 : Đế

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan