Giáo án lớp 2 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho hs về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng làm tính cộng, trừ thành thạo. HS làm được tất cả các bài tập trong SGK

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - Rèn kĩ năng cộng, trừ

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh vẽ bài tập 3

- HS: BĐD toán 1

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc67 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp
- HS theo dõi
- Đồng thanh.
- HS quan sát tranh
 - HS luyện nói theo tranh
 - HS nói 1- 3 câu theo hướng dẫn của GV.
 -1 HS nêu
- HS đọc cá nhân
- HS cả lớp đọc đồng thanh lại 1 lần 
-HS mở vở nhận xét bài ở vở.
- HS viết vở từng dòng bài.
- HS đọc SGK nối tiếp
- HS đọc đồng thanh toàn bài
Chiều
 GV tiếng Anh + Đ/C Yến soạn và dạy. 
 Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 Đạo đức
Trật tự trong trường học(T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng:
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Bài cũ:
-Tại sao cần phải giữ trật tự trong trường, lớp học ?
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động:
*.HĐ1: Thảo luận cặp đôi theo bt 3.
- Bài tập 3: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
 GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay khi muốn phát biểu ý kiến.
*. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân bài tập 4.
 Mục tiêu:Giúp HS biết quan sát tranh, tìm ra các nhân vật có hành động đúng.
 - Bài tập 4: Bạn nào giữ trật tự trong giờ học
 -Hãy tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học.
 GV kết luận : Chúng ta nện học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
*. Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp
Mục tiêu: HS biết nhận xét về tác hại của việc mất trật tự trong giờ học.
- GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
 +Việc là của hai bạn trong tranh đúng hay sai ? Vì sao ?
 + Hai bạn tranh nhau quyển truyện gây ra hậu quả gì ?
 + Tác hại của mất trật tự trong giờ học là gì ?
 GV kết luận : Chúng ta ngồi trong lớp cần chăm chú vào việc học tập, không gây ồn ào, mất trật tự làm ảnh hưởng tới bản thân, các bạn xung quanh.
*.Hoạt động 4: Ghi nhớ câu thơ cuối bài.
Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng , em càng ngoan hơn.
- Liên hệ: Em đã xếp hàng tốt chưa? Trong lớp có chú ý nghe giảng không?...
- HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS quan sát tranh, thảo luận, nêu ý kiến.
 + Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng.
- HS trong lớp bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- HS làm việc cá nhân, tô màu vào hình vẽ
- HS trình bày trước lớp: Các bạn trong lớp đều được tô màu quần áo trừ hai bạn nam ngồi ở bàn thứ hai bên trái (Vì hai bạn đó đang nói chuyện trong giờ học ).
- Hoạt động cả lớp
- Việc làm của hai bạn là sai vì hai bạn đang tranh nhau quyển truyện
- Gây mất trật tự trong giờ học, ảnh hưởng tới việc học tập của lớp, bài giảng của cô
- Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài; làm mất thời gian của cô giáo; làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh
- HS ghi nhớ 2 dòng thơ.
- Một số HS đọc 2 dòng thơ cuối bài.
- Vài HS nêu.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy , đùa nghịch. Trong giờ học, cần lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch ...
- Dặn HS thực hiện theo đúng những điều đã học.
Tiết 2 Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về thứ tự của các số trong dãy số từ 0 -> 10 
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong pham vi 10, so sánh các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi bài1, 4
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nêu thứ tự dãy số từ 0- 10, từ 10- 0?
+ Trong các số đó số nào là số lớn nhất? Số nào là số bé nhất?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
a. GTB.
b. Luyện tập.
 Bài 1:(GV treo bảng phụ) HS nêu yêu cầu của bài. 
 - GV yêu cầu HS tự làm vào SGK.
 - HS nêu tên hình vừa tạo thành (từ bé- lớn)
- Nối các chấm tròn theo thứ tự từ 0 đến 10
- HS tự làm, vài HS đọc kết quả. 
- 1 HS lên bảng chữa.
 Bài 2:(a,b cột 1) HS nêu yêu cầu của bài. 
 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 4 + 5 - 7 =? 1 + 2 + 6 =?...
 - GV đánh giá nhận xét, chữa bài. 
 Bài 3:(cột 1,2) HS nêu yêu cầu của bài. 
 - GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 
Bài 4:(GV treo bảng phụ- nêu yêu cầu)
 - GV hướng dẫn và giúp đỡ HS nêu bài toán. 
 - HS chữa bài – GV nhận xét chốt cách nêu
 bài toán
 Bài 5: HS nêu yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS nhận xét mẫu.
 - GV cho HS lấy các hình tròn, các hình tam 
 giác thi xếp theo mẫu.
- Tính 
- HS nhìn bài SGK làm bài vào vở
- HS hoàn thành làm cả bài.
- HS nêu cách làm
- Viết dấu thích hợp 
- HS làm bài vào SGK. HS làm xong làm cả bài, 3 HS lên bảng.
- Nhìn tranh nêu đề toán
- HS tự nêu và viết phép tính tương ứng vào bảng con.
- Xếp hình theo mẫu.
- HS thi đua xếp theo mẫu.
 3. Củng cố - dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn HS xem lại các bài tập.
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt
 Bài 70: ôt - ơt
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt.(HS nói được từ 1- 3 câu)
- Rèn kĩ năng đọc tiếng, đọc liền tiếng trong câu; rèn kĩ năng viết cho HS.
- GDHS biết yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng- dạy học:
- GV: Bộ chữ học vần biểu diễn và tranh minh họa cho phần luyện nói.
- HS: Bộ ĐDTV.
III. Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc- HS viết: rửa mặt, đấu vật,...
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới: 
*. Dạy vần mới:
+ Vần ôt
- Nhận diện vần mới: GV đưa : ôt
- Cho HS so sánh: ôt với ot
- GV ghép ôt lên bảng
- GV – HS đánh vần mẫu.
- Tổng hợp tiếng khoá: cột
 - GV ghi tiếng cột
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
- GV đọc mẫu nếu cần.
- Giới thiệu tranh minh họa đưa từ khóa: cột cờ
- GV đọc mẫu( 1 HS đọc mẫu).
*Tương tự dạy vần ơt
 - HS so sánh vần ơt với ôt
- Cô vừa dạy vần gì? 
- GV ghi đầu bài
* Từ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV yêu cầu HS nhận xét và lên bảng gạch chân chữ ghi tiếng mới
- GV hướng dẫn HS đọc các từ đó.
- GV nhận xét và giải nghĩa từ
* Giải lao.
* Viết bảng:
- Hướng dẫn viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Gắn chữ mẫu lên bảng
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- Viết mẫu, nêu lại cách viết.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS chưa viết được.
Tiết 2
3. Luyện đọc: 
- Đọc bài ở bảng tiết 1.
- GV chỉ cho HS đọc
* Giới thiệu tranh minh họa phần câu ứng dụng.
- Ghi bai ứng dụng lên bảng
- GV nhận xét và gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu câu
- Cây xanh có tác dụng gì? Vì vậy chúng ta phải làm gì?
- Chốt NDGDMT 
- Luyện đọc toàn bài trên bảng lớp.
* Luyện nói: Những người bạn tốt
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn đang làm gì?... 
+ Hãy kể tên người bạn mà em thích nhất?
+ Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
+ Người bạn tốt đã giúp em những gì?
- Đối với bạn bè trong lớp em phảI làm gì?
* Giải lao
* Đọc sách giáo khoa.
- GV đọc mẫu bài trong sách giáo khoa.
- Cho HS tìm tiếng mới trong sách giáo khoa.
* Luyện viết vở:
- Hướng dẫn viết vở Tập viết
- GV theo dõi uốn nắn HS viết.
- GV đánh giá, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học vần gì? Có trong tiếng, từ nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS viết bảng
 - HS đọc từ ở bảng
- HS đọc sách giáo khoa bài 69.
- HS quan sát, phân tích
 - HS so sánh
 - HS ghép: ôt
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép :cột
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- HS luyện đọc từ theo HD của GV. HS đọc, phân tích từ.
- HS so sánh.
- 1 HS nêu.
- HS đọc: ôt, cột, cột cờ.
- 1 HS nêu
- HS tìm từ mới thêm, luyện đọc.
- HS cá nhân, đồng thanh
- HS theo dõi
- Phân tích cấu tạo chữ viết.
- HS viết bóng 1- 2 lần
- HS viết bảng 1- 2 lần
- HS đọc bài ở bảng lớp
 - Cá nhân, đồng thanh đọc.
- HS nhận xét tranh
 - HS tìm tiếng mới
 - HS tiếng, từ, câu GV chỉ.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Trồng và chăm sóc cây…
- HS quan sát tranh
 - HS luyện nói theo tranh
 - HS nói được liền 1- 3 câu theo gợi ý của GV.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp SGK.
- HS đọc đồng thanh toàn bài
- HS mở vở nhận xét bài ở vở.
- HS viết vở từng dòng
-1 HS nêu, lớp đọc đồng thanh.
Chiều 
Tiết 1 Luyện viết 
 Viết bài 26 : inh, ênh, đình làng, bệnh viện.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo chữ ghi vần, từ : inh, ênh, đình làng, bệnh viện.
- Luyện viết đúng các chữ : inh, ênh, đình làng, bệnh viện.Viết vào vở luyện viết chữ đẹp
- Rèn viết đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: chữ mẫu
- Học sinh: Bảng con
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:	
1. KTBC: GV đọc: ang, anh, hải cảng, bánh chưng
- NX sửa.
- Nghe viết bc
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài nêu yêu cầu giờ học
- Nắm được yc
b. Hướng dẫn viết bảng:
- GV treo bảng bài viết mẫu: inh, ênh, đình làng, bbệnh viện.
- Học sinh đọc 
- Viết mẫu chữ ghi vần: inh, ênh
- Chữ ghi vần inh, ênh được ghi bằng mấy con chữ? độ cao của từng con chữ?...
- Viết mẫu nêu quy trình
 - HD HS viết. (chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút)
- HS nêu
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Nhận xét sửa
- Từ đình làng được ghi bằng mấy chữ ?
- Viết mẫu nêu quy trình
- NX sửa.
- Từ bệnh viện HD tương tự
c. Luyện viết vở :
- Từ đình làng được ghi bằng 2 chữ, chữ đình và chữ làng
- QS viết bảng con.
- Viết bảng con
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết
- 2 HS nhắc lại quy trình viết 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở luyện 
- HS mở vở viết từng dòng
- Quan sát uốn nắn từng em.
- GV đánh giá, nhận xét sửa lỗi sai.
3. Củng cố dặn dò :
- Cho HS viết lại chữ viết sai
- HS đọc lại bài
- Giáo viên chốt kiến thức,
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con.
Tiết 2 Tiếng việt ( tăng)
 Ôn đọc, viết vần: ôt, ơt
I. Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo vần , tiếng, từ, câu có chứa vần: ot, ôt.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết chữ ghi vần, từ có chứa vần: ôt, ơt.Tìm thêm tiếng từ có chứa vần đó.
- Rèn kĩ năng đọc thông, viết thạo.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi từ.
- HS : BC, vở ô li.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ kết hợp bài mới .
- Yc hs nhớ và viết bảng con chữ ghi vần
ôt, ơt
- GV nx tuyên dương.
- HS nhớ và viết ra bảng con và đọc
- YC hs tìm tiếng, từ có chứa vần 

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan