Giáo án lớp 2 - Tuần 16 năm 2012

I. MỤC TIÊU.

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nội ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong bài. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.

2, Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* GD kĩ năng sống:

- Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ chủ đề bài học như sgk.

- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn trong sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 16 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời đã quên mình vì tổ quốc.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN.	
Một số bài hát về chủ đề bài học.
Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích.
Phiếu giao việc dùng cho HĐ 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động:
1, HĐ 1: Phân tích truyện.
a, Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh liệt sỹ, có thái độ biết ơn đối với thương binh và gia đình liệt sỹ.
b, Cách tiến hành
- T kể chuyện “ Một chuyến đi bổ ích”
- Qua câu chuyện trên, em hiểu TB,LS là những người như thế nào?
- Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với TB,LS?
2. HĐ2: Thảo luận nhóm.
a, Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn TB và gia đình LS và những việc không nên làm.
b, Cách tiến hành.
- HD hs thực hiện trên phiếu giao việc.
- T kết luận:
+ Việc nên làm: a, b, c
+ Việc không nên làm: d
- HD thực hành:
Kể về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương mà em biết.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs hát tập thể bài “ Em nhớ các anh”
Nhạc và lời Trần Ngọc Thành.
- Nghe kể chuyện “ Một chuyến đi bổ ích”
- . . .Là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập tự do cho Tổ Quốc.
- Kính trọng và biết ơn,...
- HS thảo luận, nhận xét các việc làm đã ghi trong phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
TIẾT 5 THỦ CÔNG 
TIẾT 16: CẮT DÁN CHỮ E 
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chư E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. HS thích cắt dán chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh quy trình kỹ thuật
Chữ E mẫu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ của Thầy
HĐ của trò
1. Quan sát, nhận xét
2. Hướng dẫn mẫu.
3, Hướng dẫn thực hành
4, Củng cố - dặn dò.
- Giới thiệu mẫu chữ E, HD học sinh quan sát và nhận xét
- T dùng mẫu chữ để rời, gấp đôi theo chiều ngang
- HD mẫu theo 3 bước
+ Bước 1: Kẻ chữ E
+ Bước 2 : cắt chữ E
+ Bước 3: Dán chữ E.
- T tổ chức cho hs thực hành.
- Nhắc hs dán chữ cho cân đối và phẳng.
- Tổ chứccho hs trưng bày sản phẩm.
- Đáng giá sản phẩm.
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs và tinh thần thái độ khi thực hành.
- Dặn hs chuẩn bị bàisau: cắt dán chữ V
- HS quan sát, nhận xét về độ rộng của chữ và nét chữ
- HS chú ý nghe
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán chữ E
- Thực hành cắt dán chữ E 
Trưng bày sản phẩm.
- Tự mình đáng giá sản phẩm của mình dựa vào tiêu chuẩn đánh giá T đưa ra.
- Nghe, ghi nhớ nội dung chuẩn bị cho bài sau.
Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1 MĨ THUẬT
TIẾT 16: VẼ TRANG TRÍ : VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu thêm về tranh dân gian VN. HS biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình có sẵn.
- HS khá giỏi: Tô màu đều. gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau của các dòng tranh : Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng.
- HS: Bút mầu, bút chì vẽ, vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới.
2.1. HĐ 1: Giới thiệu tranh dân gian
T giới thiệu một số tranh dân gian. 
2.2. HĐ 2: Cách vẽ màu 
- T giới thiệu cho hs xem tranh đấu vật
- HD vẽ: chọn màu theo ý thích để tô màu: khố, đai, thân người. . .màu nền.
2.3. HĐ 3: Thực hành.
- Yêu cầu hs chọn màu và vẽ
- Giúp hs yếu hoàn thành bài vẽ.
2.4. HĐ4: Nhận xét đáng giá:
- Sắp xếp và giới thiệu bài vẽ của hs - Khen những bài vẽ đẹp.
3, Củng cố dặn dò.
- Sưu tầm tranh dân gian
- Nhắc hs tìm, quan sát tranh ảnh về chú bộ đội
- Quan sát tranh dân gian
- Kể thêm một số tranh dân gian mà em biết.
- Quan sát tranh Đấu vật.
- HS thực hanhg vẽ màu vào hình.
- Bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
- ghi nhớ nội dung chuẩn bị.
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
TIẾT 48: VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân làm ra hạt lúa gạo.
- Thuộc 10 dòng thơ đầu của bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- GD tình cảm yêu quí nông thôn nước ta và lòng tự hào về cảnh đẹp của làng quê Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ sgk.
III. CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ 
2, Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc:
a, T đọc mẫu đọc diễn cảm bài thơ.
b, Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu
- Đọc từng khổ trước lớp.
- Giải nghĩ từ: sgk.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ?
- T giảng: ban đêm ở thành phố có nhiều đèn điện nên không nhìn thấy trăng.
=> Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu. Chúng ta luôn tự hào về điều đó và mỗi người cần phải có ý thức BVMT trên các vùng đất quê hương.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt gạo?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi?
2.4. Học thuộc lòng bài thơ.
- T đọc lại bài thơ
- Nhận xét, hướng dẫn bình chọn.
3. Củng cố dặn dò:
- Em nào có quê ở nông thôn, em có cảm giác như thế nào khi về quê?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc bài “ Đôi bạn” 
- Ghi đầu bài, mở sgk.
- Nghe đọc mẫu, đọc thầm bài thơ.
- Nối tiếp đọc từng câu ( 2 dòng thơ)
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ ( 4 lượt )
- Đọc giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- 1, 2 nhóm đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh bài thơ.
- Bạn nhỏ ở TP về thăm quê.
- ở vùng nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió. . . thuyền trôi êm đềm.
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp người làm ra hạt gạo.
- Bạn thêm yêu cuộc sống, thêm yêu con người
- 1 hs đọc toàn bài thơ.
- HS luyện đoc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- 1 số hs đọc thuộc lòng cả bài.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Ghi nhớ nội dung học ở nhà.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị, nông thôn .
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- GD ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ hành chính VN 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện tập.
a, Bài tập 1: 
- y/c hs nhắc tên các thành phố, vùng quê 
- Treo bản đồ hành chính VN
- HD hs quan sát bản đồ để chỉ ra các thành phố, vùng quê VN.
- HD nhận xét, bổ sung.
- Quê em có những cảnh đẹp nào?
- Em có yêu thích cảnh đẹp quê em không?
=>Chúng ta luôn tự hào về phong cảnh quê hương mình. Để quê hương mãi đệp như vậy, chúnh ta cần phải có ý thức BVMT của chúng ta.
b, Bài tập 2:
- HD, chốt lại một số sự vật và công việc tiêu biểu
c, Bài tập 3.
- 1 hs lên bảng làm bài
- HD nhận xét.
3, Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs làm bài tập 2 và 3 ( tiết 15)
- Đọc nội dung bài tập.
- HS kể tên các thành phố và vùng nông thôn đã biết.
- Quan sát bản đồ hành chính VN.
- HS nhìn bản đồ kể tên các vùng quê, các thành phố 
- Nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến
HS nêu ý kiến.
- Đọc lại bài T chốt trên bảng.
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3.
- HS làm việc cá nhân
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
- Đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu phẩy
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 78: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. 
- Áp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu , = .
- HS làm được các bài tập 1,2,3.HS khá giỏi làm thêm bài 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
2.1. Giáo viên nêu 2 quy tắc tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhận, chia
- đối với các biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ, người ta quy ước thực hiện từ trái sang phải
- T viết 60 + 20 - 5
- Giúp hs nêu bên phải, bên trái của biểu thức 
- T viết 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
b, đối với các biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia, ta cũng thực hiện từ trái sang phải.
- T nêu 49 : 7 x 5 = 7 x 5 
 = 35
2.2, Thực hành:
Bài 1: 
- T hướng dẫn mẫu:
 205 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2
- T viết 15 x 3 x 2 = 45 x 2 
 = 90
- y/c hs thực hiện
Bài 3: >, <; =?
- HD hs tính giá trị biểu thức rồi mới so sánh.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học bài, làm bài tập 4.
- Bài tập 2 sgk
- ghi nhớ nội dung 2 quy tắc sgk
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS nêu lại cách làm
- Nhắc lại 2 quy tắc 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách làm.
- Tự làm các phép tính còn lại
268 - 68 + 17 = 200 + 17
 = 217
462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
387 - 7 - 80 = 380 - 80
 = 300
- Thực hiện tương tự bài 1.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân
- 1 hs trình bày bài trước lớp.
55 : 5 x3 > 32
 47 = 84 - 34 - 3
 20 + 5 < 40 : 2 +6
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC
TIẾT 32: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm đúng số của mình. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Chơi trò chơi: “ Con Cóc là cậu Ông Trời”. Biết cách chơi và chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Đia điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch cho tập đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải , trái.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức.
Phần mở đầu.
a, Nhận lớp: Phổ biến nội dung- yêu cầu tiết học.
b, Khởi động.
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân trường.
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản.
a, ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái
- Tập phối hợp các động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1-4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải tái ( mỗi động tác 5 -7 p)
b, Trò chơi “ Con

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan