Giáo án lớp 2 - Tuần 16

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa các từ mới: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động.

 - Hiểu nội dung bài: Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.

2. Kĩ năng:

 a. Rèn kĩ năng đọc:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Ngắt nghỉ đúng dấu câu và câu dài.

 b. KNS :

 - Kiểm soát cảm xúc .

 - Thể hiện sự cảm thông.

 - Trình bày suy nghĩ .

 - Tư duy sáng tạo .

 - Phản hồi ,lắng nghe tích cực ,chia sẻ .

3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết yêu thương loài vật.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh, bảng phụ.

2. HS: SGK, bút chì.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cái.
- Vị trí của dấu thanh.
- GV viết chữ Ong vào bảng phụ(Lưu ý HS cách nối O với ng )
* HD HS viết chữ Ong vào bảng con:
d. HD HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn.
e. Chấm chữa bài.
- GV thu bài 5 -> 7 Hs chấm và nhận xét bài viết.
C. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu nhận xét.
- Viết bảng con 2 – 3 lượt.
- HS nêu tư thế ngồi viết.
- Viết bài.
- HS nghe.
Tiết : Tập làm văn 
Bài: khen ngợi. Kể ngắn về con vật. 
Lập thời gian biểu
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Biết nói lời khen.
 - Biết kể về một con vật nuôi.
 - Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày. 
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nói lời khen ngợi.
 - Viết đoạn văn kể ngắn về con vật. 
 - Lập được thời gian biểu của bản thân. 
 * KNS : +Kiểm soát cảm xúc .
 + Quản lí thời gian .
 + Lắng nghe tích cực.
 3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng điều đã học trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ, tranh.
HS: Vở, bút.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 32’
 3’
A- KTBC 
- Gọi 2 HS đọc bài văn viết về anh, chị, em của tuần 15.
- Nhận xét bài viết, cho điểm.
B- Bài mới.
1) Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC
2) Hướng dẫn làm bài tập
a) Bài 1: (Miệng): Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen :
Chú Cường rất khoẻ.
Lớp mình hôm nay rất sạch.
Bạn Nam học rất giỏi.
Mẫu : Đàn gà rất đẹp.
 Đàn gà mới đẹp làm sao.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp, nghe, nhận xét và chỉnh sửa cho các em.
b) Bài 2: ( Miệng): Kể về một con vật nuôi mà em biết.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Lưu ý HS : Kể về một con vật nuôi trong nhà, trước hết cần xác định đó là con vật gì rồi mới kể (có thể kết hợp tả sơ lược) khoảng 3 – 5 câu.
- Kể tên các con vật nuôi trong tranh sgk
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.	
- Gọi một số nhóm kể. 
- GV nhận xét và sửa cho HS.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
Bài 3: ( Viết): Lập thời gian biểu buổi tối của em.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn : Đọc lại thời gian biểu buổi tối của bạn Ngô Phương Thảo (sgk tr 132), lập thời gian biểu đúng như trong thực tế. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào giấy khổ to.
- Gọi đại diện các nhóm HS đọc bài làm, GV nhận xét . 
C- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài tuần 17.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- HS ghi vở.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS đọc mẫu.
- HS làm việc theo yêu cầu.
- Nhiều HS trình bày, lớp nhận xét.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc bài viết, lớp nhận xét
- HS nghe.
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 :Toán 
Bài: ngày, giờ (Tiết 75) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được một ngày có 24 giờ ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày ; bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ.
2. Kĩ năng: 
 - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ.
 - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Mô hình đồng hồ, bảng phụ
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 33’
 3’
A. KT BC: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài:
Bài tập: Tìm x : 
 x + 18 = 57 ; x - 6 = 45; 
 66 – x = 35 
? Muốn tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào ?
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu + ghi bảng.
2) Giới thiệu ngày, giờ 
- Bây giờ là ngày hay đêm?
- Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời. 
- Đưa mô hình đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi : Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì?
 - Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? 
- Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì? 
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ? 
- Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì? 
+ Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
+ Mỗi ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Nêu : 24 giờ trong một ngày lại được chia ra theo các buổi.
- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn : quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ?
- Làm tương tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK.
- 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao?(HSG)
3) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Số
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài và ghi kết quả vào vở 
- Gọi HS đọc chữa bài .
- Vì sao 22 giờ còn gọi là 10 giờ đêm? 
(HSG)
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu):
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó yêu cầu HS đối chiếu để làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài
C. Củng cố, dặn dò.
- 1 ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? 1 ngày chia làm mấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ?(HSG)
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Thực hành xem đồng hồ.
- 3 HS lên bảng + cả lớp làm nháp.
- HS ghi đầu bài.
- Bây giờ là ban ngày.
- Em đang ngủ.
- Em ăn cơm cùng gia đình.
- Em đang học bài cùng các bạn .
- Em xem ti vi.
- Em đang ngủ.
- HS nhắc lại.
- HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 tiếng đồng hỗ (24 giờ)
- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng,... 10 giờ sáng.
- Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- HS đọc bài.
- Còn gọi là 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài .
- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra 
- Vì 12 giờ trưa rồi đến 10 giờ đêm. 12 cộng 10= 22 nên 10 giờ đêm chính là 22 giờ.
- 1HS đọc đề bài .
- HS làm bài.
- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra.
- 2HS trả lời.
 Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: Toán
 Bài: thực hành xem đồng hồ (Tiết 76)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách xem đồng hồ.
2. Kĩ năng: 
 - Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ, ...)
 - Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối, ...)
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Mô hình đồng hồ, bảng phụ
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 33’
 3’
A. KT BC: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài:
? Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng? 
? Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ? Hãy quay kim đồng hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên giờ đó.
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu + ghi bảng.
2) Thực hành:
Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh:
- Hãy đọc yêu cầu của bài.
- Treo tranh 1 và hỏi : Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ?
- Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ.
- Gọi HS nhận xét.
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. 
- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? 
- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng.(HSG)
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai:
- Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới bức tranh 1
- Giờ vào học là mấy giờ ?
- Bạn HS đi học lúc mấy giờ ? 
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
- Muốn đánh dấu đúng vào ô trống thích hợp ta phải làm gì ?
(HSG)
- Vậy ta đánh dấu x vào ô trống nào?
- Để đi học đúng giờ, bạn HS phải đi học lúc mấy giờ ?
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp.
- HS ghi đầu bài.
- 1HS đọc to yêu cầu.
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Bạn trả lời, thực hành Đ/S
- Trả lời : 
+ An thức dậy lúc 6 giờ sáng- Đồng hồ A 
+ An xem phim lúc 20 giờ - Đồng hồ D.
+ 17 giờ An đá bóng - Đồng hồC.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
- An xem phim lúc 8 giờ tối. An đá bóng lúc 5 giờ chiều.
- 1HS đọc các câu ghi dưới mỗi bức tranh.
- Giờ vào học là 7 giờ.
- Bạn HS đi học lúc 8 giờ.
- Bạn đi học muộn.
- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh 
- Vào ô trống ở dòng thứ hai.
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ.
- HS nghe.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán 
Bài: ngày, tháng (Tiết 77)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch.
2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc tên các ngày trong tháng.
 - Bước đầu biết xem lịch : biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ (tờ lịch tháng).
 - Làm quen với đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày ; tháng 12 có 31 ngày)
 - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, tuần lễ. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tờ lich giống trong SGK, bảng phụ
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 32’
A. KT BC: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài:
? Một ngày có bao nhiêu giờ? 
? Một ngày có mấy buổi? Kể tên
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu + ghi bảng.
2) Giới thiệu các ngày trong tháng 
- Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học.
- Hỏi : Đây là cái gì ?
- Lịch tháng nào ? Vì sao em biết?
- Lịch tháng cho ta biết điều gì?(HSG)
- Yêu cầu HS đọc t

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan