Giáo án lớp 2 - Tuần 14

I/MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).

 - Hiểu: Nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc. đoàn kết.

 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. Học sinh kh, giỏi trả lời cu hỏi 4.

 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ: Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu

nhau.

 *GDBVMT (TT) :GD HS biết phải đoàn kết, thương yêu nhau.

 *KNS: Xác định giá trị.Tự nhận thức về bản thân. Hợp tác. Giải quyêt vấn đề.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 - Gio vin: Tranh minh họa SGK. Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.

 - Học sinh: Sch Tiếng việt 2, Tập 1.

III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau.
 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Miệng, Miệng nói tay làm.
 - Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ L, Lá vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
-Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
*Hoạt động 2: Hướngdẫn viết chữ hoa.
a.Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ M hoa cao mấy li ?
-Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút 
Chữ M hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
b.Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng.
c.Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
d.Quan sát và nhận xét :
-Miệng nói tay làm theo em hiểu như thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý chỉ lời nói đi đôi với việc làm.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Miệng nói tay làm”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
*Hoạt động 3 : Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố-dặn dị: Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
5’
 8’
9’
8’
 5’
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ M hoa, Miệng nói tay làm.
-Cao 5 li.
-Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con M - M
-Đọc : M.
-2-3 em đọc : Miệng nói tay làm.
-Quan sát.
-1 em nêu : Nói đi đôi với làm.
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.
-Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.
-Nét móc của M nối với nét hất của i.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái 
-Bảng con : M – Miệng.
-Viết vở.
-L ( cỡ vừa : cao 5 li)
-L (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
- Miệng (cỡ vừa)
- Miệng (cỡ nhỏ)
- Miệng nói tay làm ( cỡ nhỏ)
-Viết bài nhà/ tr 30
**********************************************************
 Ngày dạy: Thứ năm/05/12/2013
Tiết 2 Mơn: TỐN
 BÀI 69: BẢNG TRỪ.
I/MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức: Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20.
 - Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
 - Luyện tập kĩ năng vẽ hình. HS KG Làm B2 C3, 4. BT3. 
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuộc nhanh các bảng trừ, giải toán đúng.
 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Ghi bảng “BẢNG TRỪ”.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Ghi : 42 - 16 15–5
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13,14 trừ đi một số.-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
*Hoạt động 1 :Bảng trừ.
Trò chơi : Thi lập bảng trừ.
-GV kiểm tra lại. Nếu sai đánh dấu đỏ.
-Nhóm nào có ít phép tính sai là nhóm thắng cuộc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 3: Trực quan : Mẫu .
- Nhận xét.
3.Củng cố-dặn dị : 
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn dò, HTL bảng trừ 14,15,16, 17, 18
5’
25’
 5’
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-Bảng trừ.
-Hoạt động nhóm.
-Chia 4 nhóm chơi.
-Nhóm 1 : bảng trừ 11.
-Nhóm 2 : Bảng trừ 12.
-Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17.
-Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16.
-Nhóm nào xong dán lên bảng.
-Nhẩm và ghi kết quả.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
3 + 9 – 6 = 6
7 + 7 – 9 = 5
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Phân tích mẫu : dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình rồiø vẽ vào vở.
-Thực hành vẽ.
-Hoàn thành bài tập. HTL bảng trừ.
 ****************000*****************
Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 BÀI 14: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
 - Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ? biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
 2.Kĩ năng : Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Tranh minh họa. Kẻ bảng bài 2. 3.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 
-Kể tên những việc em đã làm ở nhà 
-Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Ai làm gì ?
Bài 1 :Yêu cầu gì ? 
-GV hướng dẫn sửa bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.
-Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.
-Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
-Phát giấy to.
-GV : Anh chăm sóc anh. Câu không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình. Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè.
Bài 3 : (Viết) Yêu cầu gì ?
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
3.Củng cố-dặn dị: Tìm những từ chỉ 
5’
 1’
 8’
 8’
 8’
-HS trả lời miệng.
-Nhặt rau, rửa bát, nấu cơm, quét nhà, xếp chăn màn,…..
Bác Bảy sửa lại chiếc xuồng.
Chị Tám đun lại nồi canh cho nóng.
- Từ ngữ về tình cảm gia đình.
-1 em đọc : Tìm ba từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
-2-3 em làm bài trên bảng quay
-Lớp làm nháp.
-1 em đọc lại các từ vừa làm : nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu quý, yêu thương, ……
-Sắp xếp các từ ở ba nhóm thành câu.-Chia nhóm : Hoạt động nhóm.
-Các nhóm lên làm bài, nhóm nào xong lên dán bài lên bảng.
Ai
Làm gì?
Anh
Khuyên bảo em
Chị
Chăm sóc em
Em 
Chăm sóc chị
Chị em
Trông nom nhau
Anh em
Trông nom nhau
Chị em 
Giúp đỡ nhau
Anh em
Giúp đỡ nhau.
-Chọn dấu chấm hđiền vào ôlàm làm xong lên dán bảng.
-Nhận xét. 1 em đọc lại theo dấu câu
-2-3 em đọc lại.
-1 em trả lời.
-2 em nêu : thương yêu, kính yêu.
-Em xếp lại chăn màn.
-Hoàn chỉnh bài tập, học bài.
 ****************000****************
Tiết 5 Mơn: ChÝnh t¶ (Tập chép)
 BÀI 28: TIẾNG VÕNG KÊU.
I/MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức :
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.
 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau.
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - GV : Bảng phụ viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu”. Viết sẵn BT3.
 - HS : Vở chính tả, VBT, Bảng con. 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. “Tiếng võng kêu”
a.Nội dung đoạn chép:
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Bài thơ cho ta biết gì ?
b.Hướng dẫn trình bày :
-Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
 -Chữ đầu cácdòng thơviếtthế nào ?
c.Hướng dẫn viết từ khó : Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ 
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d.Chép bài :
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
*Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 265)
3.Củng cố-dặn dị :Nhận xét tiết học. Dặn dò – Sửa lỗi.
5’
15’
10’
 5’
-Sự tích cây vú sữa.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : nhặt nhạnh, miệt mài, khiêm tốn.Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Tiếng võng kêu.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
-4 chữ.
-Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.
-HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- 3-4 em lên bảng.
-Lớp làm vở BT.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
*******************************************************
 Ngày dạy: Thứ sáu/06/12/2013 
Tiết 2 Mơn: TËp lµm v¨n
 BÀI 16: QUAN SÁT TRANH VÀ TLCH. VIẾT TIN NHẮN.
I/MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức: Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
 - Viết được một mẩu nhắn tin gọn đủ ý.
 2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết được một mẩu nhắn tin. Viết rõ ý dùng từ đặt câu. 
 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng 

File đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc
Giáo án liên quan