Giáo án lớp 2 - Tuần 1, 2 trường TH Phong Dụ Thượng

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

- HS khá, giỏi trả lời được CH5.

* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

* GD KNS: KN xác định giá trị ; KN Thể hiện sự cảm thông.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 1, 2 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẹ.
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu cả bài. Lưu ý giọng đọc : Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, ngắt nhịp thơ đúng, nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.
Đọc từng dòng thơ :
 + Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ.
 + GV ghi bảng và luyện HS đọc từ khó : lặng rồi, nắng oi, giấc tròn, ngọn gió,kẻo cà, mẹ quạt.
Đọc từng dòng thơ trước lớp.
GV hướng dẫn HS ngắt đúng nhịp thơ :
Lặng rồi / cả tiếng con ve/
Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi.//
 Những ngôi sao / thức ngoài kia/
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.//
Đọc từng đoạn. GV chia bài thành 3 đoạn :
 + Đoạn 1 : 2 dòng đầu. 
 + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp.
 + Đoạn 3 : 2 dòng còn lại.
Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới : nắng oi, giấc tròn, con ve, võng.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
à Nhận xét, tuyên dương.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Yêu cầu HS đọc thầm.
Đoạn 1: Gọi 1 HS đọc.
Hình ảnh nào cho thấy mùa hè rất oi bức?
Ò Cảnh vật oi bức vào đêm hè.
Đoạn 2 : Gọi 1 HS đọc.
Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc ? 
 Nỗi vất vả và tình thương con sâu nặng của người mẹ.
Đoạn 3 : Gọi 1 HS đọc.
Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
Þ Nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho các con.
Liên hệ GD BVMT (Như ở Mục tiêu).
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng 
Yêu cầu HS nhìn SGK đọc nhẩm bài thơ.
GV ghi lên bảng những từ đầu dòng thơ.
Gọi nhiều HS nối tiếp nhau thi đọc trước lớp.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố 
- GV tổ chức cho các tổ thi đua đọc thuộc từng đoạn thơ. 
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ?
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
à Nhận xét , tuyên dương.
Liên hệ, giáo dục tư tưởng.
5. Dặn dò: - Về học thuộc cả bài thơ.
Chuẩn bị : Bông hoa niềm vui.
Nhận xét tiết học.
_ Hát.
_ HS đọc và trả lời câu hỏi của GV
_ HS lắng nghe.
_ HS đọc theo hàng dọc.
_ HS nêu từ khó đọc
_ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
_ HS đọc theo hàng ngang
_ HS đọc từng đoạn nối tiếp.
_ HS đọc phần chú giải.
_ HS trong nhóm đọc.
_ Nhóm cử đại diện thi đua đọc.
_ Lớp nhận xét.
_ Cả lớp đọc.
_ HS đọc.
_ Tiếng ve cũng lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức
_ HS đọc.
_ Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát.
_ HS đọc.
_ Với những ngôi sao thức trên bầu trời đêm, với gió mát lành.
_ HS thực hiện.
_ HS thi đọc.
_ Nhóm cử đại diện lên thi đua đọc thuộc bài thơ.
_ HS tự nêu.
-------------------------------------------
Tiết 2: Toán
 Tiết 58: 33 – 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong pơhạm vi 100 dạng 33 – 5.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5)
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2(a) ; Bài 3(a,b).
II. Chuẩn bị :
- 3 bó que tính và 3 que rời
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “13 trừ đi một số 13 – 5 ”
Yêu cầu HS đọc bảng trừ
GV nhận xét
3. Bài mới: “33 – 5”
Hoạt động 1: Lý thuyết
Có bao nhiêu que tính?
Lấy đi mấy que tính ?
Muốn biết còn lại bao nhiêu ta làm thế nào?
GV ghi bảng: 33 - 5 = ?
Yêu cầu HS thực hiện trên que tính và nêu kết quả
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
Þ Muốn lấy đi 5 que tính thì lấy 3 que tính rồi tháo rời 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp đi 2 que tính nữa, còn lại 8 que tính rời. 2 bó 1 chục gộp với 8 que tính rời thành 28 que tính
GV hướng dẫn HS đặt phép tính:
Yêu cầu HS nêu cách dặt tính và nêu cách thực hiện:
3 3
5
2 8
Hoạt động 2: Luyện tập 
	* Bài 1:
GV sửa bài. KQ : 54 ; 17 ; 45 ; 69 ; 76
	* Bài 2a: Đặt tính rồi tính
GV nhận xét, sửa sai.
 * Bài 3:
 x + 6 = 33 8 + x = 43
 x = 33 – 6 x = 43 – 8 
 x = 27 x = 35
GV sửa bài và nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
Về nhà chuẩn bị bài: luyện tập
GV nhận xét tiết học.
Hát
 HS đọc
33 que tính
5 que tính
Muốn biết còn lại bao nhiêu que ta làm phép tính trừ.
HS thực hiện, nêu 
HS nêu
HS nêu
3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1
3 trừ 1 bằng 2, viết 2
Tính
- HS làm vào vở, 5 HS làm bảng con
- HS nêu cách tính
HS làm theo nhóm: Đặt tính và tính hiệu của : 43 và 5.
Tìm x
HS làm vào vở
- Nêu qui tắc tìm số hạng, tìm số bị trừ
HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ.
------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV nhóm 2 thực hiện)
------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 12: ÔN TẬP BÀI HÁT CỘC CÁCH TÙNG CHENG
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU: 
- Hát thuộc chuẩn xác bài hát và tập biểu diễn 
- Biết tên gọi một số nhạc cụ dân tộc 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách.)
- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện trong tiết học 
3. Bài mới 
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
+ Y/cầu HS nêu tên bài hát vừa học tuàn trước.
 -Ai là tác giả của bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn bài hát. Nhắc các em hát đúng giọng, rõ lời, đúng nhịp. 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng cheng ( Chia nhóm như đã hướng dẫn ở tiết trước)
- Nhận xét 
*Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- GV treo tranh có hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc như: Thanh la, mõ, trống, song loan, thanh phách, sênh tiền.
- Giới thiệu tên từng nhạc cụ, nếu có thể cho HS nghe âm thanh từng nhạc cụ.
- GV chỉ lên tranh hỏi HS nhắc lại tên từng nhạc cụ.
- Cho cả lớp hát lại bài Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo.
- Mời HS lên biều diễn trước lớp, hát và gõ đệm theo phách
- Mời HS nhận xét
- GV nhận xét 
*Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung ( khen những em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn)
- Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học
- Thực hiện yêu cầu GV
- Nêu tên bài hát đã học:
+ Cộc cách tùng cheng
+ Tác giả: Phan Trần Bảng
- Lần lượt ôn từng bài hát theo hướng dẫn của GV.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhóm, tổ.
+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời ca
- Hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn
- HS quan sát
- HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ
- Trả lời
- Từng nhóm hát và gõ đệm theo phách.
- HS nhận xét nhóm nào biểu diễn hay nhất.
- Ghi nhớ
- Ghi nhớ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 5/11/2013
Ngày giảng: Thứ năm: 7/11/2013
Tiết 1: Toán
Tiết 59: 53 - 15
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
- BT cần làm : Bài 1(dòng 1) ; Bài 2 ; Bài 3a ; Bài 4.
- Cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn khi làm toán. 
II. Chuẩn bị : 
 - Que tính, bảng gài, bảng phụ, bảng con.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: - Gọi 4 HS lên sửa bài 2 và bài 3/ 58.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: 53 - 15 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 
GV nêu đề toán: Có 53 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
53 gồm ? chục ? đơn vị ?
GV gài lên bảng
Cô bớt bao nhiêu que tính ?
Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Chúng ta đã học 13-5, 33- 5. Vậy em nào cho biết kết quả của bài ?
GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. GV viết lên bảng : 53 
 _ 15
 38
Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính.
Hoạt động 2 : Thực hành 
	* Bài 1(dòng 1): Tính
Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính .
- GV nhận xét sửa bài.
	* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu.
GV yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
* Bài 3a: Tìm x
* Bài 4: Yêu HS đọc đề và gạch chân dưới đề
- H.dẫn HS làm bài
GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố 
5. Dặn dò: - Về làm tiếp bài tập.
Chuẩn bị : Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
_ Hát
_ HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
_ 5 chục, 3 đơn vị.
_ 15 que tính.
_ 53 – 15
_ 53 – 15 = 38
_ HS nêu.
_ HS đọc yêu cầu.
_ HS thực hiện.
 _ HS đọc yêu cầu
_ Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng sửa bài.
 HS làm bảng con :
x – 18 = 9
 x = 18 + 9
 x = 27
- HS đọc đề và gạch chân dưới đề.
- HS vẽ hình theo mẫu
HS nhắc lại cách tìm số bị trừ.
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM- DẤU PHẨY
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1 ; BT2) ; nói được 2 đến 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu. (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu).
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi bài tập 1. 3 .Tờ giấy ghi nội dung bài tập 2,4 . Băng giấy viết các câu b, c ở bài 4
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “ Từ ngữ về đồ dùng và công việc nhà”
Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó?
Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà?
Nhận xét
3. Bài mới: Từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy
Bài 1: 
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làmVBT và nêu miệng
Ò Khi ghép các tiếng thành từ có 2 tiếng ta ghép sao cho từ có nghĩ
Bài 2:
Yêu cầu HS dựa vào các từ ngữ đã tìm ở bài tập 1 để làm bài 2ø
Ò Khi chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cần chú ý lưạ chọn từ ngữ phù hợp với quan hệ gia đình
Bài 3:
Cho HS quan sát tranh
GV lưu ý HS : đặt câu phải đúng nội dung tranh, có dùng từ chỉ hoạt động và đúng ngữ pháp.
Liên hệ GD BVMT (Như ở Mục tiêu).
Bài 4: (Làm 1 trong các phần a;b;c)
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét
Kết luận: Ta dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chung một chức vụ ngữ pháp trong câu
4.Củng cố, dặn dò
Ta dùng dấu phẩy trong trường hợp nào?
Kể một số từ ngữ chỉ tình cảm gia đình
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng.

File đính kèm:

  • docTuần 12 hùng.doc
Giáo án liên quan